5. Ket cấu của luận văn
2.1.3. Vài nét hoạt động Agribank tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2016
Trong giai đoạn 2014-2016, dù tình hình kinh tế đang dần phục hồi xong vẫn còn chậm cũng đã ảnh hưởng đôi chút đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Tuy nhiên nhìn chung, hoạt động kinh doanh của đơn vị vẫn được đảm bảo bao gồm: Chất lượng kinh doanh ngày càng cao, đời sống và thu nhập cán bộ nhân viên được đảm bảo. Các sản phẩm ngân hàng về hoạt động tín dụng, huy động vốn, dịch vụ không chỉ dừng lại ở mức truyền thống nữa mà ngày càng đa dạng hơn, quy mô được mở rộng, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao hơn. Song song với việc tăng c- ường hiện đại hoá hoạt động ngân hàng, cơ sở vật chất được đầu tư mới, chất lượng đội ngũ cán bộ cũng được nâng cao về chất, dần dần đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới, vị thế của Agribank tỉnh Điện Biên ngày càng được nâng cao, công tác tuyên truyền xã hội hoá hoạt động ngân hàng được các cấp, các ngành và đoàn thể quan tâm, phối hợp hiệu quả.
2.1.3.1. Một số chỉ tiêu kinh doanh giai đoạn 2014-2016
Sau đây là kết quả kinh doanh của chi nhánh trong một vài năm gần đây: 36
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản tổng hợp trong 4 năm
(Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank tỉnh Điện Biên các năm 2013, 2014, 2015, 2016)
Từ bảng số liệu 2.1, ta thấy rằng nguồn huy động hàng năm của chi nhánh ngân hàng No&PTNT Agribank tỉnh Điện Biên đều thấp hơn so với tổng dư nợ chứng tỏ nguồn huy động chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn. Tuy nhiên, tổng tài sản và tổng huy động đều tăng qua các năm chứng tỏ sự phát triển và mở rộng về hoạt động cũng như quy mô của chi nhánh, càng ngày càng khẳng định vị thế và vai trò của mình trong hoạt động tín dụng tại tỉnh Điện Biên. Cụ thể từng chỉ tiêu hoạt động như sau:
- về hoạt động kinh doanh
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhìn chung tăng qua các năm, riêng giai đoạn 2014 giảm 62 tỷ đồng (giảm 12%) so với 31/12/2013. Các năm sau tăng trưởng đều và ổn định hơn, trung bình tăng khoảng 30 tỷ qua các năm. Lợi nhuận trước thuế năm 2014 cũng kéo theo sự sụt giảm mạnh (giảm 9,8%) so với cuối năm 2013. Do năm 2013 tiếp tục chứng kiến sự suy giảm của nền kinh tế trong nước, Chính phủ thực hiện các chính sách tài chính tiền tệ thận trọng với mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, sức mua của thị trường sụt giảm; các ngân hàng phải tập trung tái cơ cấu, xử lý nợ xấu,nguồn vốn tín dụng và đầu tư phát triển tăng
37
chậm dẫn đến khó khăn hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn. Năm 2014 kinh tế có phục hồi hơn song vẫn chậm, chính phủ tiếp tục thực hiện chính sách tài chính thắt chặt, sức mua thị trường giảm, hoạt động của nhiều thành phần kinh tế gặp khó khăn, không ít doanh nghiệp đứng trước nguy cơ giải thể, phá sản. Sang năm 2015, Ngân hàng Nhà nước, Agribank tiếp tục có cơ chế cho phép việc thực hiện cơ cấu lại nợ cho khách hàng theo thông tư 02, thông tư 09 của NHNN và Quyết định 247 của Agribank tạo điều kiện cho khách hàng tái cấu trúc, khôi phục và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ đó, từ 2015 thu nhập và lợi nhuận trước thuế của chi nhánh có nhiều khởi sắc.
- Về tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu đều được đảm bảo hàng năm dưới 3% theo tỷ lệ cho phép quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, nợ xấu còn tiềm ẩn là không nhỏ, đặc biệt khi thực hiện phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN từ ngày 01/01/2015 và việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 09/2014/TT-NHNN hết hiệu lực từ ngày 01/04/2015 khiến nợ xấu năm 2014 tăng mạnh (Nợ xấu năm 2014 là 2,11%). Riêng năm 2013 nợ xấu duy trì mực thấp chỉ 0.13%. Sang năm 2016 nợ xấu lại có xu hướng tăng nhẹ trở lại (từ 1,83% năm 2015 thành 1,94% năm 2016). Nợ xấu tiềm ẩn nguy cơ tăng cao ngoài nguyên nhân khách quan từ nền kinh tế, quy định mới của NHNN còn có nguyên nhân chủ quan về chất lượng cho vay, quản lý dòng tiền, quản lý khách hàng, xử lý sau khi cho vay. Nợ xấu có vai trò quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng của đơn vị, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, doanh thu lợi nhuận, do đó cần có các biện pháp tích cực để giảm thiểu và duy trì mức nợ xấu tối thiểu theo quy định của NHNN cũng như giảm thiểu dự phòng rủi ro, tạo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu dư nợ đang thiếu so với nguồn huy động.
- Về công tác huy động vốn:
Từ khi thành lập cho đến nay, Agribank Chi nhánh tỉnh Điện Biên đã có nhiều giải pháp tích cực trong công tác huy động vốn: Thực hiện đa dạng các hình thức huy động vốn, phong phú về kỳ hạn để tập trung huy động nguồn vốn từ dân cư, chú trọng huy động nguồn vốn từ 12 tháng trở lên, tranh thủ khai thác nguồn vốn UTĐT của Agribank Việt Nam để đầu tư cho vay trung hạn, phát triển và duy
38
trì quan hệ tốt đối với các cơ quan, TCKT để khai thác, huy động nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, từ đó từng bước đã tự lực được về vốn, đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của kinh tế địa phương.
Tuy kết quả hoạt động kinh doanh chưa đạt nhiều mong muốn, nhất là về công tác huy động vốn, chi nhánh chưa khai thác được hết tiềm năng về nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, kinh tế tại địa bàn nhưng đây là sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên toàn Agribank Chi nhánh tỉnh Điện Biên trong công tác huy động vốn các năm qua.
- Về tăng trưởng tổng tài sản
Xét về tổng tài sản, tài sản của Ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Agribank có xu hướng tăng qua các năm. Tổng tài sản tại thời điểm 31/12/2013 đạt 4.218.000 triệu đồng. Tổng tài sản tăng trưởng đều qua các năm, đến năm 2014 đạt 4.323.000 triệu đồng, năm 2015 là 5.250.000 triệu đồng và đến năm 2016 đã tăng lên tới 6.130.000. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh cho thấy được tăng mạnh mẽ về quy mô trong tổng tài sản.
Chất lượng tài sản có và tài sản nợ ngày càng được cải thiện đảm bao duy trì ở mức tốt nhất để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Về công tác tín dụng
Tổng dư nợ tín dụng cho vay khách hàng tại thời điểm 31/12/2016 đạt 5.884.000 triệu đồng (cả ngoại tệ quy đổi), tăng trưởng 24,2% so với thời điểm 31/12/2015 và đạt kế hoạch mà chi nhánh tỉnh Điện Biên và kế hoạt Agribank Việt Nam giao, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với tăng trưởng của nguồn huy động vốn
Dư nợ tín dụng luôn tăng đều và ổn định qua các năm, bất chấp sự biến động của nền kinh tế, các doanh nghiệp khó khăn hay thậm chí giải thể doanh nghiệp. Hoạt động cho vay đạt được nhiều thành tựu cả về quy mô và số lượng, tăng trung bình hàng năm hơn 300 tỷ đồng đảm bảo giữ vững lợi thế về là ngân hàng đi đầu trong công tác cho vay tại tỉnh Điện Biên. Bất chấp sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các ngân hàng khác, Agribank tỉnh Điện Biên luôn thể hiện được vị trí và vai trò
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Tăng
trưởn g 2015 so với 2014 Năm 2016 Tăng trưởng 2016 so với 2015 Số tiên Tỷ trọng % Số tiên Tỷ trọng % Số tiên Tỷ trọng % 1. Theo đối tượng
khách hàng
2.907 3.325 114% 3.388 102%
- Tiền gửi dân cư 2.354 81% 2.727 82% 116% 2.964 87% 109%
39
quan trọng của mình trong hoạt động tín dụng cũng như đóng gó vào sự phát triển của nền kinh tế địa phương.
2.1.3.2. về công tác huy động vốn giai đoạn 2014-2016
Quy mô các loại nguồn vốn qua các năm được thể hiện trong bảng 2.2 sau đây.
Từ bảng 2.2 ta có thể thấy nguồn huy động của Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên tăng đều qua các năm, năm 2015 tăng 418 tỷ đồng so với năm 2014 và năm 2016 tăng 63 tỷ đồng so với năm 2015, trong đó huy động từ các nguồn đều có tốc độ tăng qua các năm, riêng tiền gửi TCTD chiếm tỷ lệ nhỏ trong đối tượng khách hàng cho vay và giảm nhẹ năm 2016. Huy động từ đi vay của ngân hàng cấp trên giảm do ảnh hưởng của các biến động thị trường trên thị trường tiền tệ và chính sách thắt chăt quản lý giao dịch trên thị trường liên ngân hàng nên agribank cũng thay đổi cơ chế quản lý giao dịch phù hợp với hoạt động cho vay chi nhánh của mình. Huy động tiền gửi từ dân cư chiếm tỷ lệ cao, đều trên 80% và tăng đều qua các năm về tỉ lệ trong tổng tiền huy động, tăng trưởng năm 2015 so với năm 2014 là 116%. Tiền gửi từ TCKT đứng thứ 2 sau tiền gửi từ dân cư nhưng chỉ chiếm hơn 10%, năm 2016 tỉ lệ huy động tiền gửi từ TCKT giảm nhẹ. Tiền gửi từ TCTD khác và KBNN chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể nhưng cũng góp phần làm ổn định và tăng nguồn huy động cho chi nhánh.
Hoạt động huy động tiền gửi bằng đồng nội tệ chiếm chủ yếu gần 100% qua các năm, chứng tỏ Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên luôn chú trọng thực hiện chủ trương nội tệ hóa của Nhà nước, đảm bảo hạn chế giao dịch bằng ngoại tệ nhưng vẫn duy trì một lượng nhất định đáp ứng yêu cầu của cá nhân tổ chức có nhu cầu giao dịch ngoại tệ. Huy động bằng tiền gửi nội tệ tăng đều qua các năm, năm 2015 tăng trưởng 114,5% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 101% so với năm 2015.
40
Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn huy động phân theo đối tượng huy động giai đoạn 2014-2016
- Tiền gửi TCKT 405.5 14% ^^438 13% 133% 198 12% 90.7%
- Tiền gửi TCTD ^^8~5 "0 “9 "0 106% "6 “ỡ "67%
- Tiền gửi KBNN T39 ^^5% ""151 ^^5% 109% "^20 ~i% 132%
2. Theo loại tiê n 2.907 3.325 114% 3.388 102%
- VNĐ 2.899 99,7% “3318 99,8% 114,5
%
3.362 99% 101%
- Ngoại tệ quy đổi ^8 0,3% ~ 0,2% 87,5% ^^26 ~ĩ% 371%
3. Theo kỳ hạn 2.907 3.325 114% 3.388 102%
- Không kỳ hạn ^^843 29% 1097 33% 130% 1.152 34% 105%
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 2.552.000 87,79 2.959.000 88,99 2.913.00 0 85,98 Trung và dài hạn 355.000 12,21 366.000 11,01 475.000 14,02 Tổng 2.907.000 100 3.325.000 100 3.388.00 0 100
(Nguôn: Báo cáo tông kêt thường niên Agribank tỉnh Điện Biên năm 2014, 2015,2016)
Do huy động tiền gửi từ dân cư là chủ yếu nên nguồn huy động không kỳ hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao, khoảng 30% so với tổng tiền huy động. Nguồn vốn tiền gửi ngắn hạn tăng đều qua các năm khiến hoạt động cho vay của chi nhánh bị ảnh hưởng ít nhiều do nguồn vốn không ổn định, hoạt động cho vay chủ yếu vay dài hạn nên nguồn vốn vay của chi nhánh phải cân đối liên tục. Tuy nhiên, cùng với việc gia tăng dư nợ cho vay nguồn tiền gửi dài hạn cũng tăng nhẹ qua các năm, cụ thể năm 2015 tăng 108% so với năm 2014 ở 2.228 tỷ đồng, năm 2016 tăng 100,4% so với năm 2015.
41
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng dư nợ Tổng nguồn huy động Tổng dư nợ Tổng nguồn huy động Tổng dư nợ Tổng nguồn huy động
Bảng 2.3: Tỷ trọng các loại vôn huy động theo kỳ hạn của Agrobank Chi nhanh tỉnh Điện Biên 2014-2016
(Nguồn: Báo cáo tổng kết thường niên Agribank tỉnh Điện Biên năm 2014, 2015, 2016)
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy trong cơ cấu vốn huy động, vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng huy động. Từ năm 2014 đến năm 2016, vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao từ 85% trở lên trong tổng huy động vốn trong kỳ. Điều này khiến cho việc đáp ứng các khoản vay trung và dài hạn gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, do đó hoạt đông kinh doanh của chi nhánh luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro mặc dù tỷ lệ cho vay luôn nằm trong giới hạn cho phép của Ngân hàng nhà nước. Nguồn vốn huy động dài hạn chiếm khoảng hơn 10% tổng nguồn vốn, không đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động. Do đó chi nhánh đã đặt ra các mức huy động theo từng chức vụ công tác để yêu cầu cán bộ công chức trong đơn vị hoàn thành chỉ tiêu được ra. Do tập quán thói quen của người gửi tiền trên địa bàn hoạt động, cộng với việc thay đổi trong chính sách tiền tệ và tỷ lệ lạm phát cao trong nhiều năm đã khiến người gửi tiền chỉ tập trung gửi tiền có kỳ hạn ngắn để tăng khả năng thanh toán linh hoạt của khoản tiền gửi, nếu cần họ sẵn sàng rút ra để đầu tư vào những dự án mang nhiều khả thi hơn, do đó việc huy động tiền gửi có kỳ hạn trung và dài hạn gặp nhiều khó khăn và ở mức thấp.
42
Ngắn hạn Trung và dài hạn Vốn huy động
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng vốn huy động qua các thời kỳ Bảng 2.4: Bảng so sánh với các Ngân hàng TM cùng địa bàn
NHNo&PTNT ChT
nhánh tỉnh Điện
3.923 2.788 4.892 3.325 5.884 3.388
NHTM CP ĐT&PT
chi nhánh Điện Biên 2.431 1.384 3.038 2.011 3.693 2.381
NHTM CP
công thương chi nhánh Điện Biên
801 923 1.170 1.103 1.412 1.140
Ngân hàng Liên Việt
- - 119 620 271 899
STT Chỉ tiêu Thu dịch vụ Năm 2014 Tỷ lệ (%) Năm 2015 Tỷ lệ (%) Năm 2016 Tỷ lệ (%) 1 Thu dịch vụ
thanh toán trong nước
8.698 ^^63 8.889 “693 9.136 57,86
43
Qua bảng số liệu trên cho thấy, về tổng dư nợ tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2014 là 7.155 tỷ đồng, dư nợ của Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên chiếm 3.923 tỷ đồng (chiếm 54,83%/tổng dư nợ). Đến năm 2015, tổng dư nợ của Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên chiếm 55,04%/tổng dư nợ và đến năm 2016 là 52,25%/tổng dư nợ. Dư nợ cho vay của ngân hàng chi nhánh Agribank tỉnh Điện Biên luôn đạt trên 50% dư nợ toàn tỉnh, chứng tỏ Agribank tỉnh Điện Biên luôn đảm bảo vị trí của mình trong hoạt động cho vay.
Về huy động vốn, năm 2014 Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên chiếm 54,72%/tổng nguồn vốn huy động, năm 2015 chiếm 47,10%/tổng nguồn vốn huy động và đến năm 2016 chiếm 43,39%/tổng nguồn vốn huy động.
Có thế nói qua các năm trên địa bàn tỉnh Điện Biên các NHTM luôn cạnh tranh để tăng trưởng dư nợ cũng như nguồn vốn cho huy động. Nhưng Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên luôn là đơn vị dẫn đầu trong các hoạt động về dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là việc cung cấp các nguồn vốn cho các hộ sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ tại các huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh và là đơn vị đóng góp rất lớn về phục vụ phát triển kinh tế tại địa bàn tỉnh Điện Biên. Trong năm 2016 mặc dù có cạnh tranh lớn từ các NHTM khác và việc thành lập mới chi nhánh NHTM cổ phần An Bình, song với sự quyết tâm của toàn thể cán bộ viên chức và sự nhanh nhạy trong chỉ đạo điều hành, thực hiện tốt chính sách khách hàng,...thị phần của Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên cơ bản được giữ vững.
2.1.3.3. Hoạt động dị ch vụ, ti ếp thị truyền thông
Hoạt động dịch vụ tại chi nhánh ngân hàng Agribank tỉnh Điện Biên được mở rộng và phát triển trong nhiều lĩnh vực, phù hợp và đáp ứng được đa dạng đối tượng khách hàng.
44
Bảng 2.5: Các hoạt động thu dị ch vụ giai đoạn 2014-2016
~ Dịch vụ thanh toán quốc tế “23 0,16 “20 H 1 0,03