Hoạt động cho vay doanh nghiệp tại BIDVHà Thành

Một phần của tài liệu 0310 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59)

2.2.3.1. Dư nợ doanh nghiệp của BIDVHà Thành

Những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều biến động, các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Nhằm góp phần giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khủng hoảng, BIDV nói chung và BIDV Hà Thành nói riêng đã thực hiện nhiều chính sách nhằm tăng trưởng tín dụng.

Biểu đồ 2.4. Phân loại tình hình dư nợ theo đối tượng của BIDV Hà Thành giai đoạn 2013-2015

Đơn vị: tỷ dồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

■ Khách hàng cá nhân

■ Khách hàng doanh nghiệp

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm 2013-2015- Phòng KHTH-CNHà Thành)

Qua biểu đồ trên ta thấy tổng dư nợ qua các năm, năm sau luôn cao hơn năm trước, năm 2015 đạt 14,042 tỷ đồng, tăng 4,777 tỷ đồng, tương ứng tăng với tỷ lệ gần 52% so với năm 2014. Ta thấy tỷ trọng tín dụng của khách hàng doanh nghiệp trong tổng dư nợ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, tỷ trọng tín dụng khách hàng cá nhân bắt đầu có xu hướng tăng thêm qua các năm song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể trong tổng dư nợ.

2.2.3.2. Hoạt động cho vay

Doanh số cho vay phản ánh lượng vốn mà ngân hàng cho doanh nghiệp vay để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tình hình cho

vay tại BIDV Hà Thành trong giai đoạn 2013-2015 được thể hiện như sau: Bảng 2.4. Tổng doanh số cho vay của BIDV Hà Thành

giai đoạn 2013-2015

Biểu đồ 2.5. Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng của BIDV Hà Thành giai đoạn năm 2013 - 2015

14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 0

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

■KHDN

■KHCN

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Nợ quá hạn 468. 7 88. 5 67 4

- Nợ quá hạn doanh nghiệp 456. 0

84.2 44.

9

Năm 2014 Doanh số cho vay của BIDV Hà Thành có sự sụt giảm nhẹ xuống còn 11.202 tỷ đồng tức giảm 15,71% so với năm 2013. Đến năm 2015 doanh số cho vay tăng mạnh đạt 15,641 tỷ đồng, tăng 4,439 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 39,63% so với năm 2014. Doanh số cho vay doanh nghiệp năm 2014 đạt 10.172 tỷ đồng, giảm 2.699 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 20,97% so với năm 2013. Đến năm 2015, doanh số cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh đạt 10,942 tỷ đồng tăng 7,57% so với năm 2014.

Từ biểu đồ trên ta có thể thấy doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng doanh số cho vay của toàn chi nhánh. Mặc dù những năm gần đây Chi nhánh đã có nhiều nỗ lực trong việc đẩy mạnh doanh số cho vay khách hàng cá nhân song doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay toàn chi nhánh. Mặc dù đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nhưng Chi nhánh vẫn luôn xác định cho vay khách hàng doanh nghiệp vẫn giữ vai trò nòng cốt và là xương sống trong hoạt động cho vay của toàn Chi nhánh.

2.2.4. Thực trạng chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành

Chất lượng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nói chung và hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Hà Thành nói riêng được thể hiện thông qua 4 chỉ tiêu cơ bản sau chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu, chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay, chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời từ cho vay. Chi tiết như sau:

2.2.4.1. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu Thứ nhất, về tỷ lệ nợ quá hạn

Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn KHDN của BIDV Hà Thành giai đoạn năm 2013 - 2015

0 7 6 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 5.23% 0.96 % 0.48 % - Tỷ lệ Nợ quá hạn DN/tổng Dư nợ 5.09 % 0.91 % 0.32 % -Tỷ lệ nợ quá hạn DN/dư nợ DN 5.18 % 0.97 % 0.38 %

3

- Nợ xấu doanh nghiệp 417,

0 1 83 34

- Tỷ trọng nợ xấu DN trong tổng nợ xấu (%) 97,13% 94,86 %

73,91%

Tổng dư nợ 8.964,0 9.265 14,042

- Dư nợ doanh nghiệp 8.800,0 8.637,

0 11,866

Tỷ lệ nợ xấu (%) 4,79% 0.95% 0.33%

- Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp trên tổng dư nợ 4,65% 0.90% 0.24%

(Nguồn: Báo cáo tông kêt 3 năm 2013-2015- Phòng KHTH-CNHà Thành)

Tổng dư nợ quá hạn của BIDV Hà Thành tăng cao nhất vào năm 2013 với tổng nợ quá hạn là 468,7 tỷ đồng chiếm 5,23% tổng dư nợ của chi nhánh. Trong đó dư nợ quá hạn của doanh nghiệp năm 2013 là 456 tỷ đồng chiếm 97% tổng nợ quá hạn. Trong đó tài sản đảm bảo của các khoản vay quá hạn này lại chủ yếu là nhà kho, hệ thống nhà xưởng, bất động sản nên rất khó chuyển nhượng và có xu hướng giảm giá. Nếu phát mại tài sản này sẽ dẫn đến thua lỗ, nhưng nếu để lâu dài thì tài sản xuống cấp và giảm giá trị. Chúng là gánh nặng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Sang năm 2014, dưới sự định hướng của BIDV nói chung và của Ban giám đốc Chi nhánh nói riêng, BIDV Hà Thành đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm kiểm soát chất lượng tín dụng và đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, đồng thời Chi nhánh đã hoàn thành việc bán toàn bộ dư nợ của công ty Trung Dũng cho công ty VAMC qua đó làm giảm đáng kể tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh năm 2014 dư nợ quá hạn của Chi nhánh giảm xuống còn 88,5 tỷ đồng chiếm 0,96% tổng dư nợ, trong đó nợ quá

hạn của doanh nghiệp là 84,2 tỷ đồng. Đến năm 2015 dư nợ quá hạn của Chi nhánh giảm xuống còn 67.4 tỷ đồng chiếm 0.48% tổng dư nợ, trong đó nợ quá hạn của doanh nghiệp là 44.9 tỷ đồng.

Thứ hai, về tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.6. Tỷ lệ nợ xấu KHDN của BIDV Hà Thành giai đoạn năm 2013-2015

giai đoạn 2013- 2015 5.00ớ/ o 4.50ớ/ o 4.00ớ/ 3.50ớ/ 3.00ớ/ 2.50ớ/ 2.00ớ/ 1.50ớ/ 1.00ớ/ 0.50/ 0.00/ 2013 2014 2015 ■Tỷ lệ nợ xấu (%) ■- Tỷ lệ Nợ xấu doanh nghiệp/ tổng Dư Nợ

Thu dịch vụ ròng Tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh năm 2013 là 4,79% đây là năm mà tỷ lệ nợ82,902 66,572 92,753

xấu tăng cao nhất trong những năm gần đây. Trong tổng số nợ xấu của toàn Chi nhánh thì nợ xấu từ cho vay doanh nghiệp chiếm chủ yếu với tỷ lệ nợ xấu từ KHDN chiếm 4,65% tổng nợ xấu của toàn chi nhánh. Các khoản nợ xấu cho vay doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp thuộc các ngành nhu công nghiệp chế biến, chế tạo (Công ty TNHH Thùy Anh 40 tỷ đồng), xây dựng (Công ty CP Thép Hà Nội 12 tỷ đồng), thuơng mại (Công ty CP Nam Vang 50 tỷ đồng), kinh doanh sắt thép (Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Trung Dũng 315 tỷ đồng). Sang năm 2014 tỷ lệ nợ xấu đã giảm còn 87,6 tỷ đồng, chiếm 0,95% tổng du nợ của toàn Chi nhánh. Đến năm 2015 với sự nỗ lực giảm tối đa tỷ lệ nợ quá hạn nói chung và tỷ lệ nợ xấu nói riêng của toàn Chi nhánh thì du nợ xấu của Chi nhánh chỉ ở mức 46 tỷ đồng, chiếm 0.33% tổng du nợ của toàn chi nhánh.

Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tăng

mạnh trong năm 2013 là do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và

suy thoái kinh tế toàn cầu nên môi truờng kinh doanh trong nuớc gặp rất nhiều khó khăn. Do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn còn khó khăn,

cho nên khi đến hạn, nhiều doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, dẫn đến số nợ

xấu tăng lên, trong khi khả năng cho vay mở rộng còn hạn chế do sức hấp thụ vốn

của nền kinh tế còn thấp.

Thêm vào đó, những khó khăn của nội tại nền kinh tế đã khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh huởng, các doanh nghiệp thực hiện co hẹp quy mô sản xuất, tăng sa thải nhân công làm tỷ lệ thất nghiệp thụ hàng hóa gặp nhiều khó khăn, hàng hóa tồn đọng lớn, thu hồi công nợ chậm, luân chuyển vốn chậm, thị truờng bất động sản đóng băng, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ làm năng lực tài chính giảm sút mạnh dẫn tới khả năng trả nợ suy giảm nghiêm trọng, làm cho các khoản vay phải cơ cấu lại, gia hạn nợ, nợ quá hạn chuyển thành nợ xấu có chiều huớng gia tăng. Điều này làm cho chất luợng cho vay của ngân hàng suy giảm, nợ quá hạn tăng nhanh hơn. Đến năm 2015, cùng với sự quyết tâm của Lãnh đạo và cán bộ Chi nhánh và sự chỉ đạo, định huớng, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nuớc và nhờ có sự hỗ trợ của VAMC thông qua việc mua nợ xấu nên cuối năm 2015 tỷ lệ nợ xấu cũng đã đuợc cải thiện hơn cụ thể tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống còn 0,33% trên tổng du nợ và tỷ lệ nợ xấu của doanh nghiệp chỉ còn chiếm 0,24% trên tổng du nợ của doanh nghiệp.

2.2.4.2. Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời từ cho vay

Bảng 2.7. Tỷ lệ sinh lời từ cho vay KHDN của BIDV Hà Thành giai đoạn năm 2013-2015

4 0 3

Lợi nhuận từ cho vay 137.

7 5 164. 9 179.

- Lợi nhuận từ cho vay doanh nghiệp 93.8 74.2 85.6

Tỷ lệ sinh lời từ cho vay 71.82% 67.86

%

67.71 %

Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ sinh lời từ cho vay của BIDV Hà Thành giai đoạn năm 2013-2015

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm 2013-2015- Phòng KHTH-CNHà Thành)

Tỷ lệ sinh lời từ hoạt động của vay của Chi nhánh giảm dần qua các năm từ 71.82% năm 2013 xuống còn 67.71% năm 2015. Trong đó tỷ lệ sinh lời từ cho vay doanh nghiệp giảm mạnh vào năm 2014 chỉ còn 38,05% so với mức 69.8% năm 2013. Nguyên nhân là do lợi nhuận từ hoạt động cho vay của doanh nghiệp năm 2014 mặc dù tăng từ 137.7 tỷ đồng năm 2013 lên 164.5 tỷ đồng năm 2014 tương đương với tăng 19.5% như tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động cho vay thấp hơn mức tăng của lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh là 26.45% nên tỷ lệ sinh lời từ hoạt động cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh giảm vào năm 2014. Đến năm 2015 tỷ lệ sinh lời từ cho vay doanh nghiệp đạt 41.49% tăng 3.44% so với năm 2014.

2.2.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn vay

Hiệu quả sử dụng vốn vay cho doanh nghiệp được phản ánh qua mức độ sinh lời của ngân hàng từ hoạt động cho vay doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ ngân hàng đã chọn được những khách hàng tốt, có khả năng trả nợ và do vậy, thể hiện chất lượng cho vay cao.

Chỉ tiêu Đ/v tính 2013 2014 2015

Doanh số thu nợ tỷ đồng 8,20

9 0 10,90 12,684

-Doanh số thu nợ doanh nghiệp tỷ đồng 7,65 1 10,22 8 11,901 Dư nợ bình quân tỷ đồng 4,84 3 7 8,76 10,763

-Dư nợ bình quân doanh nghiệp tỷ đồng 4,56 1

8,34 6

10,391

Vòng quay vốn cho vay vòng 1.70 1.24 1.1

8

-Vòng quay vốn cho vay DN vòng 1.68 1.23 1.1 5

Hiệu quả sử dụng vốn cho vay doanh nghiệp tại BIDV Hà Thành trong giai đoạn 2013-2015 đuợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.8. Hiệu quả sử dụng vốn vay của BIDV Hà Thành

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm 2013-2015- Phòng KHTH-CNHà Thành)

Hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp giảm dần qua các năm từ năm 2013 - 2015 lần luợt còn 1,1% , 0,9% và 0.72%. Sở dĩ chỉ tiêu này giảm do năm 2012, 2013 nền kinh tế nuớc ta rơi vào suy thoái, nhiều doanh nghiệp khó khăn về thị truờng tiêu thụ sản phẩm trong khi lại vay vốn từ năm 2011 với lãi suất cao nên khó khăn chồng chất (trong năm 2011 kinh tế Việt Nam vẫn trong giai đoạn tăng truởng nóng, lãi suất cho vay cao, lãi suất cho vay có thời điểm lên tới 20%/năm). Góp phần cùng Chính phủ giúp đỡ các doanh nghiệp, bắt đầu năm 2013 cho đến nay BIDV Hà Thành đã thực hiện giảm lãi suất cho vay đồng loạt, làm cho nguồn thu từ lãi cho vay giảm xuống. Trong khi nguồn huy động vốn để cho vay vẫn phải theo lãi suất tiền gửi bình thuờng trên thị truờng tài chính. Chính những lý do này là nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng vốn vay doanh nghiệp của BIDV Hà Thành giảm sút. Cũng chính điều này cho thấy BIDV Hà Thành luôn đi cùng các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, chấp nhận chia sẻ một phần lợi nhuận của bản thân ngân hàng vì lợi ích của cộng đồng.

2.2.4.4. Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay

Bảng 2.8. Vòng quay vốn cho vay KHDN của BIDV Hà Thành giai đoạn năm 2013- 2015

giai đoạn năm 2013-2015 1.80 1.60 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 2015

■Vòng quay vốn cho vay

■-Vòng quay vốn cho vay DN

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm 2013-2015- Phòng KHTH-CNHà Thành)

Vòng quay vốn cho vay của doanh nghiệp có xu huớng giảm từ năm 2013 đến năm 2015, từ mức 1.68 vòng/năm xuống còn 1.15 vòng/năm. Một

trong những nguyên nhân chính là do tỷ trọng dư nợ cho vay trung - dài hạn có xu hướng tăng dần qua các năm. Một nguyên nhân nữa làm cho vòng quay vốn cho vay doanh nghiệp trong các năm qua giảm là do môi trường kinh tế gặp nhiều khó khăn kết hợp khủng hoảng tài chính khiến cho nguồn vốn của doanh nghiệp luân chuyển chậm và nhiều lúc trả nợ chậm. Chính những nguyên nhân này làm cho vòng quay vốn cho vay doanh nghiệp giảm.

2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANHNGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ THÀNH

2.3.1. Thành tựu đạt được

Hoạt động cho vay của Chi nhánh nói chung và hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh nói riêng những năm vừa qua đã đạt được một số thành tựu sau:

2.3.1.1. Tong dư nợ liên tục được tăng cao, năm sau luôn cao hơn năm trước

Tính đến thời điểm 31/12/2013 tổng dư nợ của Chi nhánh đạt 8.964 tỷ đồng, năm 2014 đạt 9.265 tỷ đồng, năm 2015 đạt 14.042 tỷ đồng. Điều này góp phần đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. BIDV Hà Thành đáp ứng nhu cầu vốn nội tệ và ngoại tệ cả ngắn, trung và dài hạn phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp.

2.3.1.2. Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh đặc biệt trong lĩnh vực cho vay doanh nghiệp đang ngày càng được cải thiện rõ rệt

Cụ thể năm 2015 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống chỉ còn 0.33%. Mặc dù trong giai đoạn này nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn kết hợp khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp mất khả năng thanh toán dẫn tới phá sản rất nhiều, làm

tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của ngân hàng tăng đến mức báo động, nhưng Chi nhánh vẫn nỗ lực thực hiện kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn ở mức chấp nhận được. Đến năm 2015, với sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng, Chính phủ,

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ban Giám đốc Chi nhánh và có sự hỗ trợ của công ty VAMC tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp (tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,32% tổng dư nợ; tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,33% tổng dư nợ).

2.3.1.3. Sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh tương đối đa dạng, phong phú và ngày càng hoàn thiện hơn

Chi nhánh liên tục triển khai các sản phẩm cho vay hỗ trợ đặc thù: Tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động kinh doanh xăng dầu, dệt may, nông nghiệp, đặc biệt ưu đãi đối với nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp siêu nhỏ. Bên cạnh việc cho vay vốn lưu động, cho vay đầu tư vốn cố định dự án sản xuất kinh doanh, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của doanh nghiệp, thực hiện cho vay hợp vốn, đồng tài trợ cùng các chi nhánh khác trong cùng hệ thống và các ngân hàng thương mại khác đối với các dự án có

Một phần của tài liệu 0310 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w