Hướng dẫn HS luyện tập qua trò chơi đóng vai theo tình huống.

Một phần của tài liệu CD 6 cả năm (Trang 75 - 76)

- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự

3.Hướng dẫn HS luyện tập qua trò chơi đóng vai theo tình huống.

chơi đóng vai theo tình huống.

- Tình huống 1: Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thừi có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trogn tình huống này?

- Tình huống 2: Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gfi đó bị cháy. Em sẽ làm gì? GV chia lớp thành 4 nhóm: - Nhóm 1, 3 đóng vai ứng xử tình huống 1. - Nhóm 2, 4 đóng vai ứng xử tình huống 2. vệ chỗ ở của mình và phê phán tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.

III. Bài tập.

- Chúng ta không cho người lạ, người không có thẩm quyền vào nhà mình, cũng như không tự tiện vào nhà người khác nếu chủ nhà không đồng ý. Trong trường hợp cần thiết, muốn vào nhà người khác phải có sự chứng kiến của nhiều người xung quanh.

E. Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Làm bài tập còn lại (SGK) - Đọc trước bài 18.

- Tìm đọc: Hiến pháp 1992; Bộ luật Hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999- Điều 124; Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

---

Tiết 31

QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆNTHOẠI, ĐIỆN TÍN. THOẠI, ĐIỆN TÍN.

A. Mục tiêu bài học:

Qua bài học giúp HS:

- Hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền được bảo vệ an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong Hiến pháp của nhà nước ta.

- HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín.

- Phân biệt được đâu là hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Biết phê phán, tố cáo những ai đã làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín.

B. Chuẩn bị:

- SGK, Hiến pháp năm 1992 (điều 73), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nă 1999 (điều 125), Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Việt Nam năm 1988 (Đ115, 119)

- Giấy khổ to, bút dạ; các tình huống về đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

C. Kiểm tra bài cũ:

1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu một vài hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của CD?

2. Em sẽ làm gì trong trường hợp sau:

- Đến nhà bạn mượn truyện, nhưng không ai ở nhà.

- Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang lấy về nhưng bên đó không có ai ở nhà.

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài:

- Nếu em nhặt được thư của bạn em sẽ làm gì?

Quyền được bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. Vậy quyền được bảo đảm an toàn thhư tín, điện thoại,điện tín là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học.

2. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Một phần của tài liệu CD 6 cả năm (Trang 75 - 76)