Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện

Một phần của tài liệu CD 6 cả năm (Trang 56 - 58)

bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

d. Nhà nước CHXHCN Việt Namtạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.

III. Bài tập.

- HS thực hiện trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV.

E. Hướng dẫn học bài ở nhà:

1. Nắm vững nội dung bài học.

2. Tìm hiểu một số quyền và nghĩa vụ của CD, trẻ em. 3. Tìm hiểu bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông.

Tiết 23

THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG.

A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông; tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông; hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông; ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi đường.

- Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.

- Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số tình huống khi đi đường thường gặp; Biết đánh giá hành vi đúng sai của người khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên nghiên cứu SGK, SGV, Luật giao thông đường bộ; Nghị định số 39/CP; các số liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số người thương vong trong cả nước, tại địa phương; Bộ biển báo giao thông (4 loại).

2. Học sinh tìm hiểu SGK, Tài liệu( Luật giao thông đường bộ...) C. Kiểm tra bài cũ: GV nêu tình huống.

- “ Mẹ Hoa là người Nga, bố người Việt Nam. Hoa sinh ra tại Nga. Lên năm tuổi, cả nhà về Việt Nam sinh sống” Vậy Hoa có được nhập quốc tịch Việt Nam để trở thành công dân Việt Nam không? Vì sao?

D. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. Giới thiệu bài: Có một nhà nghiên cứu nhận định rằng: “Sau chiếntranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là hiểm hoạ thứ 3 gây ra cái chất và tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là hiểm hoạ thứ 3 gây ra cái chất và thương vong cho loài người” Vì sao họ lại khẳng định như vậy? và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó?....

2. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, sự kiện.

- Gọi HS đọc thông tin, sự kiện (SGK)

? Hãy quan sát bảng thống kê và nêu nhận xét về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người do tai nạn gây ra?

? Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông?

?Nguyên nhân nào là phổ biến nhất?

I. Tìm hiểu bài.

- HS đọc thông tin, sự kiện.

- HS bộc lộ: Con số tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng tăng.

- Nguyên nhân: + Dân cư tăng nhanh.

+ Các phương tiện tham gia giao thông càng ngày càng phát triển. + Quản lí của Nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ý thức của người dân tham gia giao thông.

- Nguyên nhân chủ yếu:

? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn khi đi đường?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học.

? Em có hiểu biết gì luật lệ an toàn giao thông? Khi tham gia giao thông chúng ta cần tuân thủ những gì? ? Hệ thống báo hiệu giao thông bao gồm những gì?

? Như vậy, để đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta cần làm gì?

- Phát cho HS sinh mỗi nhóm 1 bộ biển báo gồm 4 loại cơ bản để lẫn lộn.

? Dựa vào màu sắc và các hình khối, hãy phân loại các biển báo? Và cho biết vì sao em lại phân nhóm như vậy?

? Vậy mỗi loại biển báo này có ý nghĩa gì?

Hoạt động 3: Hướng dãn HS giải quyết bài tập a, b.

? Nhận xét hành vi của những người

gia giao thông.

+ Ý thức kém khi tham gia giao thông.

- Giải pháp:

+ Tuyên truyền pháp luật, luật lệ an toàn giao thông.

+ Nâng cao ý thức của người tham gia giao thông.

+ Xử lí nghiêm minh những vi phạm luật lệ ATGT.

II. Nội dung bài học.

- Quy định về luật lệ an toàn giao thông.

- Hệ thống báo hiệu giao thông. + Tín hiệu đèn giao thông.

+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

+ Biển báo hiệu.

+ Vạch kẻ đường, cộc tiêu, đường bảo vệ, hàng rào chắn.

a. Tuyệt đối chấp hành hệ thốngbáo hiệu giao thông: hiệu lệnh, tín báo hiệu giao thông: hiệu lệnh, tín hiệu đèn...

- HS quan sát các biển báo.

- HS phân loại, chỉ ra từng đặc điểm.

b. Các loại biển báo giao thôngthông dụng: thông dụng:

Một phần của tài liệu CD 6 cả năm (Trang 56 - 58)