Tìm hiểu bài.

Một phần của tài liệu CD 6 cả năm (Trang 51 - 53)

- HS đọc tình huống.

- Bạn A-li-a nói tiếng Việt Nam rất thạo. Bố A-li-a là người Việt Nam. - Bạn A-li-a là người Việt Nam.

- A-li-a là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam (nếu bố,mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a)

và mang quốc tịch của nước đó. + Dưới chế dộ phong kiến, người dân còn gọi là thần dân phải thờ vua (con trời) vâng lệnh quần thần, dân không có quyền.

+ Chế độ thuộc địa: người dân không có địa vị công dân không được hưởng quyền công dân.

+ Nhà nước độc lập có chủ quyền người dân có địa vị công dân và nghĩa vụ công dân.

+ Địa vị pháp lý: tổng hợp quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định.

+ Quốc tịch: là dấu hiệu pháp lý xác định mối quan hệ giữa CD cụ thể đối với một nhà nước, thể hiện sự phụ thuộc về một nhà nước nhất định của người dân.

- GV phát phiếu tư liệu cho HS.

? Vậy, trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?

- HS đọc tư liệu:

+ Mọi công dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam.

+ Đối với công dân người nước ngoài và người không có quốc tịch:

. Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú taịi Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.

. Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam. . Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam.

+ Đối với trẻ em:

. Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam.

. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú tại Việt Nam.

. Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam.

. Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam những không rõ cha mẹ là ai. - HS đọc (SGK)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học.

? Người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được coi là công dân Việt Nam không?

? Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam có được coi là công dân Việt Nam không?

? Từ những tình huống trên, em hiểu công dân là gì? Căn cứ để xác định công dân của một nước?

? Ở Việt Nam, những ai có quyền có quốc tịch Việt Nam?

- Gọi học sinh đọc tư liệu tham khảo (SGK)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.

? Đánh dấu x vào ô trống tương ứng những trường hợp là công dân Việt Nam?

? Gọi HS đọc BTb:

? Hoa có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?

II. Nội dung bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Người nước ngoài đến Việt Nam công tác: không phải là người Việt Nam.

- Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt nam tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam thì là người Việt Nam.

1. Công dân là dân của một nước.- Quốc tịch là căn cứ xác định công - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.

Một phần của tài liệu CD 6 cả năm (Trang 51 - 53)