vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
- Sự tôn trọng và quan tâm của Cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.
+ Bà A vi phạm Quyền trẻ em. + Cần lên án, can thiệp kịp thời. + Nhà nước rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em. Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em như ngược đãi, làm
Công ước về quyền trẻ em như thế nào?
? Là trẻ em, chúng ta phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?
? Hãy đọc một vài câu nói thể hiện sự quan tâm hoặc khẳng định vai trò của trẻ em?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
? Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ em, đánh dấu (-) tương ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em? (thực hiện trên bảng phụ)
? Hãy điền vào ô trống tương ứng?
? Hãy nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết? Theo em, cần phải làm gì để hạn chế những biểu hiện đó?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập d. tổ chức thảo luận và nêu ý kiến.
? Hãy tự nhận xét xem bản thân đã thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha, mẹ và thầy cô giáo chưa. Những điều gì em đã thực hiện tốt và còn điều gì chưa tốt? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những điều chưa tốt đó?
nhục, bóc lột trẻ em đều bị trùng phạt nghiêm khắc
- Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác; phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình. - HS bộc lộ. III. Bài tập. BT1: HS lên bảng làm. - Gợi ý: + Ý kiến đúng: 1, 3, 4, 7. BT3:
Nhóm quyền Cần thiết với trẻ
em Sống còn Bảo vệ Phát triển Tham gia BT2: - HS bộc lộ. BT d. - HS thảo luận. BTg. - HS bộc lộ. E. Hướng dẫn HS học bài ở nhà.
- Nắm vững nội dung bài học: 4 nhóm quyền. - Làm bài tập đ, e (SGK)
- Tìm hiểu thêm: Công ước LHQ về quyền trẻ em.
Tiết 21
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM. VIỆT NAM.
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học giúp HS:
- Nắm được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó; công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
- Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội.
- Biết phân biệt công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác; biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân.
B. Chuẩn bị :
- SGK, SGV; Hiến pháp 1992 (Chương V); Luật Quốc tịch (1988- Điều 4); Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Câu chuyện về danh nhân văn hoá; thành tích học tập thể thao của HS Việt Nam.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? Mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em?
? Em có cách ứng xử như thế nào trong những trường hợp sau: + Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ.
+ Em thấy một nơi em chưa biết chữ.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài:
Chúng ta luôn tự hào: chúng ta là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy công dân là gì? NHững người như thế nào được công nhận là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 13.
2. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn hS tìm hiểu bài qua các tình huống.
- Gọi HS đọc tình huống (SGK)
? Bạn A-li-a là ai, có quan hệ như thế nào với người Việt Nam?
? Bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao?
- GV giới thiệu thiệu kiến thức Pháp luật:
+ Công dân: người dân của một nước