Thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu 0204 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61 - 70)

Một trong những lợi thế hàng đầu của VCB là kinh nghiệm giao dịch quốc tế. VCB là NH chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ... từ năm 1962. Với bề dày kinh nghiệm hoạt động NH đối ngoại, VCB đã nhanh chóng giữ vững vai trò chủ lực trong hệ thống NHTM Việt Nam, là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thuơng mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối. Thuơng hiệu VCB đuợc cộng đồng trong nuớc và quốc tế biết

đến nhu một biểu trung của hệ thống NHTM Việt Nam. VCB cũng là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội NH Việt Nam và là thành viên của nhiều hiệp hội NH khác nhu Hiệp hội NH Châu Á, tổ chức thanh toán toàn cầu SWIFT, tổ chức thanh toán thẻ quốc tế Visa, Master Card.

Tới nay, VCB đã có quan hệ NH đại lý với hơn 1.800 NH và định chế tài

chính tại 90 nuớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng trên phạm vi toàn cầu. Đối với thị truờng tiền tệ, sức mạnh này thể hiện ở những yếu tố đã trở thành thông lệ nhu tỉ giá VCB mặc nhiên đuợc coi là tỉ giá chuẩn của gần nhu tất cả các DN có hoạt động ngoại hối.

Hoạt động thanh toán quốc tế đuợc coi là mảng kinh doanh truyền thống của VCB mà luôn duy trì nhu một tên tuổi hàng đầu của cả hệ thống NH. Đặc biệt trong một nền kinh tế tăng truởng nhanh trên cơ sở xuất khẩu, đây là thuận lợi rất lớn của VCB. Doanh số thanh toán quốc tế của VCB đuợc thể hiện trong bảng sau:

tiền (%) Số tiền trọng (%) Số tiền trọng (%) Số tiền trọng (%) 1 2013/2012 2014/2013 TTQT 38 ,8 38,806 4L 6 48,14 0,02 7,20 15,72 Nhờ thu 15, 83 40 J 15, 67 40, 38 16,43 39 ,5 20,58 42,75 -1,05 4,85 25,27 Chuyển tiền đến 1, 43^ 69 3, 23 1, 3,17 ũ 13 3, 1,35 2,8 -13,99 5,69 3,85

Chuyển tiền đi 1,

28 33 32 1, 34 65 1, 97 3, 1,78 V 3,13 25,00 88 7, Thư tín dụng 20, 26 52,22 59 20, 06 53, 22,22 53,41 24,43 50,75 1,64 7,94 9,94 Thị phần (%) 19, 20 17 15 ,8 16,32 -11,46 -7,06 3,29 49

Bảng 2.10: Doanh số thanh toán quốc tế của VCB giai đoạn 2011-2014

■Nhờ thu (tỉ USD) ■ Chuyển tiền đến (tỉ USD)

■Chuyển tiền đi (tỉ USD) ■ Thư tín dụng (tỉ USD)

Biểu đồ 2.6: Các phương thức thanh toán quốc tế tại VCB

Nguồn: Vietcombank

Doanh số TTQT của VCB có diễn biến tăng dần qua các năm. Năm 2011, TTQT của VCB đạt mức 38,8 tỷ USD; năm 2012, tăng nhẹ 0,02%; năm 2013, tăng 7,12% và năm 2014, tăng 15,72%, lên hơn 48 tỷ USD. Thị phần thanh toán quốc tế của VCB năm 2011 trong hệ thống NHTMVN là 19,2%; năm 2013, giảm chỉ còn 17%; năm 2013, tiếp tục giảm mạnh còn 15,8% và năm 2014, tăng nhẹ lên 16,32%. Như vây, có thể thấy doanh số thanh toán quốc tế của VCB là khá cao, chiếm thị phần lớn trong hệ thống NHTM VN nhưng thị phần này đang bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi các NHTMCP như ACB, Sacombank và các chi nhánh NH nước ngoài như HSBC, ANZ,...

2.2.2.1. Nhờ thu

Doanh số nhờ thu của VCB có sự giảm sút nhẹ trong năm 2012 từ mức 15,83 tỷ USD còn 15,67 tỷ USD. Năm 2013, doanh số nhờ thu tăng nhẹ

NH nước ngoài

4,85%, đạt mức 16,43 tỷ USD và năm 2014, tăng 25,27%, đạt 20,58 tỷ USD, là bước tăng trưởng mạnh mẽ so với những năm trước. Đây là hình thức thanh toán quốc tế chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh số thanh toán quốc tế của VCB với tỷ trọng chiếm khoảng trên dưới 40%. Năm 2011, tỷ trọng doanh số nhờ thu là 40,81%; năm 2012 là 40,37%; năm 2013 là 39,5% và năm 2014 là 42,75%.

2.2.2.2. Chuyển tiền

Chuyển tiền quốc tế chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh số thanh toán quốc tế nhưng doanh số chuyển tiền đang có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2011, doanh số chuyển tiền đi là 1,18 tỷ USD; năm 2012, tăng lên 1,32 tỷ USD; năm 2013 là 1,65 tỷ USD; năm 2014 là 1,78 tỷ USD. Chuyển tiền đến của VCB có diễn biến không ổn định với doanh số chuyển tiền đến đạt mức 1,43 tỷ USD năm 2011; năm 2012, giảm 14%, chỉ còn 1,23 tỷ USD; năm 2013, tăng 5,69%, lên 1,3 tỷ USD và năm 2014, tăng lên 1,35 tỷ USD, tương ứng với mức tăng trưởng 3,85%. Doanh số chuyển tiền đến chủ yếu là nguồn kiều hối.

2.2.2.3. Tín dụng chứng từ

Tín dụng chứng từ là hình thức thanh toán quốc tế có doanh số chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số thanh toán quốc tế của VCB. Năm 2011, doanh số thanh toán qua tín dụng chứng từ chiếm 52,21%; năm 2012, là 53,06% ; năm 2013 là 53,42% và năm 2014, giảm mạnh còn 50,75%. Về mặt số lượng, chỉ tiêu này tăng dần qua các năm với doanh số năm 2011 là 20,26 tỷ USD; năm 2012 là 20,59 tỷ USD, tăng 1.6% so với năm 2011; năm 2013 là 22,22 tỷ USD, tăng 7,94% so với năm 2012 và năm 2014 là 24,43 tỷ USD, tăng 9,94% so với năm 2013. Đây là hình thức thanh toán ưa dùng của khách hàng vì rủi ro thấp. Tuy nhiên, VCB đang gặp sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng khác dù VCB đang có lợi thế về mặt thương hiệu.

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dịch vụ thanh toán quốc tế năm 2011 và 2014

Nguồn: Vietcombank

2.2.2.4. Mạng lưới hoạt động thanh toán quốc tế

Bảng 2.11: Số lượng ngân hàng đại lý của một số NHTMVN và NH 100% vốn ngoại, chi nhánh NH nước ngoài năm 2014

T T lý 1 BIDV 1,600 6 Korea ExchangeBank 3,000

2 VCB 1,800 7 HSBC 4,000

3 Agribank 1,044 8 Standard ChateredBank 2,700

4 Vietinbank 900 9 Citibank 3,600

ST T

Ngân hànghàng khác trên thế giới. So sánh với hệ thống ngân hàng đại lý của một số chiPhạm vi STT Ngân hàng Phạm vi nhánh ngân hàng nước ngoài, NH 100% vốn ngoại tại Việt Nam có thể nhận thấy lợi thế vượt trội của họ. Điều này đã tạo áp lực lớn cho các NHTMVN. Tuy nhiên, không vì thế mà các NHTMVN phải cấp thiết mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý của mình, mà việc mở rộng phải được xem xét trên cơ sở nhu cầu thực tế và hiệu quả sử dụng để tránh lãng phí. Mạng lưới ngân hàng đại lý thực hiện thanh toán

Ngân hàng đại lý của một NHTM nhằm giải quyết công việc ngay tại một nước, địa phương trong khi NHTM chưa có chi nhánh tại nước, địa phương đó. Mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp trên thế giới giúp cho việc giao dịch và thanh toán ra nước ngoài được thực hiện nhanh chóng, đúng địa chỉ, giảm bớt chi phí và giảm thiểu rủi ro. Ngược lại, thông qua ngân hàng đại lý, ngân hàng lại có điều kiện thực hiện các dịch vụ uỷ thác của ngân hàng đại lý để mở rộng hoạt động TTQT. Nhờ việc thiết lập các quan hệ mới, các giao dịch thanh toán sẽ về thẳng ngân hàng mà không phải qua trung gian, giúp khách hàng được thanh toán ngay, tiết giảm phí, không bị lỡ những thương vụ làm ăn quan trọng, nhờ đó, đảm bảo được hiệu quả kinh doanh của khách hàng. Các NHTMVN không ngừng phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý thực hiện TTQT, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO. Rõ ràng, các NHTMVN đang mở rộng khả năng chiếm lĩnh thị phần TTQT của mình, bằng cách mở rộng các chuỗi đại lý, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Sự gia tăng về đại lý thực hiện TTQT đi liền với nó là sự gia tăng chất lượng cũng như doanh số TTQT và VCB đang đi đầu trong lĩnh mạng lưới địa lý ngân hàng ở nước ngoài. Tuy nhiện, số lượng đại lý này cũng không thể so sánh được với các NHTM nước ngoài có thời gian hoạt động lâu năm và tiềm lực tài chính lớn - những đối thủ cạnh tranh chính của VCB trong hoạt động thanh toán quốc tế.

Bên cạnh mở rộng quan hệ đại lý, hiện nay, không ít ngân hàng thương mại Việt Nam đang tìm cách mở rộng thị trường hoạt động ở nước ngoài. Tiên phong trong lĩnh vực này chính là VCB. VCB thành lập văn phòng đại diện ở Pháp và ở Nga từ năm 1996. Đến năm 1997, văn phòng đại diện ở Singapore được thành lập và đi vào hoạt động. Các NHTMCP VN đang dần mở rộng chi nhánh nước ngoài sang 2 quốc gia láng giềng là Lào và Campuchia nhưng VCB vẫn chưa có chi nhánh ở 2 quốc gia này.

2 Sacombank Campuchia, Trung Quốc, 2 Korea Exchange Bank 70 quốc gia

3 MB Campuchia, Lào 3 HSBC 85 quốc gia

4 BIDV Campuchia, Lào 4 ANZ bank 60 quốc gia 5 Vietinbank Đức, Lào 5 Citibank 107 quốc gia

Thanh toán_________ 1.143.190 1.176.859 1.445.3 1.741.752 Tỷ trọng__________ ________ 52% 53% ________ Dịch vụ khác_______ 1.054.843 1.073.679 1.299.8

47

1.424.552

(Nguồn: Thống kê từ website và báo cáo thường niên của các NHTM)

Trước thực tế trên, nhiều ngân hàng thương mại khác đã tìm kiếm địa bàn

hoạt động ở những nước phù hợp với tiêu chuẩn và nguồn lực của mình. Muốn xâm nhập vào các thị trường lớn, VCB cần có sự chuẩn bị kỹ càng bởi những thị

trường này đòi hỏi vốn, nguyên tắc hoạt động chặt chẽ. Trong khi đó, Việt Nam vẫn còn thiếu một số yếu tố như kinh nghiệm, quản trị rủi ro, ứng dụng công nghệ... Nếu chưa giải quyết được các điểm yếu này thì các NHTMVN có nguy cơ gặp rủi ro lớn khi tham gia mở chi nhánh tại các nước, đặc biệt là các nước có

nền kinh tế phát triển và khó cạnh tranh được với các NHTM nước ngoài với phạm vi hoạt động tại hàng trăm quốc gia.

55

Một phần của tài liệu 0204 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w