MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CHO VAY TẠ

Một phần của tài liệu 0031 giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 113)

LÃNH

CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH

CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH

CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH 14/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20 tháng 01 năm 2009 và được sửa đổi theo Quyết định số 60/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 trong hoàn cảnh nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái. Quy chế này được coi là một chính sách nằm trong gói kích cầu của Chính phủ nhằm giúp các DN tháo gỡ khó khăn về tiếp cận vốn tín dụng của NHTM, góp phần phục hồi nền kinh tế. Trong suốt năm 2009, Quy chế này đã phát huy tác dụng với doanh số bảo lãnh lớn, giúp các DN có thêm nguồn vốn, khôi phục và dần phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tạo điều kiện cho các dự án lớn được thực hiện. Đến năm 2010, khi nền kinh đã phục hồi, quá trình sản xuất kinh doanh của các DN được cải thiện thì nhu cầu bảo lãnh đã giảm xuống một cách rõ rệt. Đứng trước bối cảnh mới, năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quy chế bảo lãnh mới kèm theo Quyết định số 03/2011/QĐ- TTg ngày 10 tháng 01 năm 2011 và có hiệu lực từ ngày 25 tháng 02 năm 2011. Quy chế mới tập trung bảo lãnh cho các dự án với một số ngành nghề nhất định, không còn dàn trải cho các phương án sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, để Quy chế mới phát huy hiệu quả một cách tốt nhất thì Chính phủ cùng với NHPT mà cụ thể là Ban Bảo lãnh cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Quy chế này. Quy chế mới cần đảm bảo tính phù hợp, linh hoạt và hiệu quả.

Tại Hội sở chính, Ban Bảo lãnh có trách nhiệm chủ trì cùng với các Ban có quan hệ trong nghiệp vụ bảo lãnh như Ban Pháp chế, Ban Thẩm định,

Một phần của tài liệu 0031 giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w