Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu 0130 giải pháp mở rộng dịch vụ internetbanking tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45)

Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - BIDV được thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng kiến thiết Việt Nam. Năm 1981, Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam và đến năm 1990, chính thức đổi thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tính đến cuối năm 2015, sau khi Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng song Cửu Long (MHB) sáp nhập, BIDV trở thành ngân hàng có quy mô lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản đạt 730.000 tỷ đồng, 181 chi nhánh với gần 1.000 PGD, hơn đội ngũ hơn 18.000 cán bộ, nhân viên.

BIDV chi nhánh Hai Bà trưng được tách ra từ BIDV chi nhánh Sở Giao dịch 1, chính thức đi vào hoạt động năm 2008. Được kế thừa từ một trong những chi nhánh có tốc độ phát triển nhanh và mạnh nhất hệ thống, BIDV Hai Bà Trưng có những lợi thế về đội ngũ lãnh đạo và cán bộ chủ chốt, cơ sở vật chất, khách hàng quan trọng...

Chi nhánh Hai Bà Trưng đang không ngừng mở rộng và hoàn thiện quy mô tổ chức. Hiện tại, chi nhánh được chia làm 5 khối quản lý: khối quản lý nội bộ, khối tác nghiệp, khối quan hệ khách hàng, khối quản lý rủi ro và khối đơn vị trực thuộc. Đến nay, chi nhánh đã có 128 người, Ban giám đốc gồm 01 giám đốc và 03 phó giám đốc.

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 HĐV cuối kỳ theo TPKT 7500 9889 11450 13750 - HĐV cá nhân 5200 6500 6823 9390 - HĐV từ TCKT 1200 2474 2422 2530 HĐV các ĐCTC ĨĨ0Õ 915 2205 2010 HĐV cuối kỳ theo kỳ hạn 7500 9889 11450 HĐV ngắn hạn 4963 6545 7577 8635 HĐV trung dài hạn 2537 3345 3873 5115

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng

Nguồn: BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng

về hệ thống mạng lưới, chi nhánh đã và đang không ngừng mở rộng, cải tạo và nâng cấp. Năm 2015, chi nhánh nâng cấp Quỹ tiết kiệm Linh Đàm thành PGD Bắc Linh Đàm đưa số PGD lên 6 phòng đều nằm ở các điểm tập trung đông dân cư thuộc các quận Hai Bà Trưng, Đống Đa, Hoàng Mai:

Trụ sở CN Hai Bà Trưng - số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội - PGD Lạc Trung - tòa nhà VTC số 23 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội - PGD Bắc Linh Đàm - Lô TT6 dãy M3 ô số 1A Bắc Linh Đàm, Hoàng

Mai, HN

- PGD Bạch Mai - 392 Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội - PGD Tây Sơn - Số 178 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - PGD Trần Đại Nghĩa - 184 Lê Thanh Nghị, Hà Nội

- PGD Minh Khai - 242T Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội

2.1.2. Ket quả một số hoạt động kinh doanh chính

2.1.2.1. Kết quả huy động vốn

Là một trong những chi nhánh nằm ở trung tâm Hà Nội, BIDV Hai Bà Trưng được HSC kỳ vọng là một trong những chi nhánh mạnh về hoạt động huy động vốn. Chính vì thế, huy động vốn là một trong những hoạt động được chi nhánh chú trọng nhất. Với mục tiêu đề ra là không ngừng đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, nâng cao không chỉ về quy mô mà còn cả chất lượng nguồn vốn huy động, chi nhánh đã đạt được nhiều thành tựu

Bảng 2.1 Bảng kết quả huy động vốn của BIDV Hai Bà Trưng 2014-2017

Dư nợ cuối kỳ KHDN 4022.6 4,662 5,774 7029 Dư nợ KHCN 681.4 790 929 1529 Dự nợ bán lẻ( trừ thâu chi cầm cố, cho vay cầm cố) 377 437 710 890 Dự nợ cuối kỳ theo kỳ hạn 4704 5452 6702 7690 Dư nợ ngắn hạn 2%0 2712 2747 2710 Dự nợ dài hạn 2^4 2740 3955 4980

(Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của BIDVHai Bà Trưng 2014 -2017)

Trên đây là kết quả huy động vốn của chi nhánh, với nền khách hàng lớn do đó huy động vốn cuối kỳ đều tăng qua các năm, năm 2015 huy động vốn cuối kỳ tăng 31,9% so với 2014, sang đến 2016 giai đoạn này các chi nhánh mới thành lập nhiều khiến việc cạnh tranh để giữ nền khách hàng là khó khăn

38

hơn, do đó huy động vốn tăng 15,7%. Năm 2016, ghi nhận sự tăng trưởng khá tốt HĐV từ đối tượng KH ĐCTC (chiếm 83% tăng trưởng HĐV toàn chi nhánh), tuy nhiên tăng trưởng HĐV từ KH cá nhân còn hạn chế, HĐV từ KHDN giảm so với năm trước. Năm 2017 có sự sụt giảm mạnh ở huy động vốn định chế tài chính 9.7% nhưng bù lại có sự tăng đột biến ở huy động khách hàng cá nhân 27% nên năm 2017 tăng 16% so với năm 2016 cho thấy dịch vụ bán lẻ được tập trung và phát triển tốt trong năm 2017. Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn có thể thấy chủ yêu là nguồn vốn huy động từ cá nhân chiếm hơn 60%, và chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế chiếm hơn 20%, do các công ty thường dùng hợp đồng tiền gửi để thực hiện ký quỹ, do đó với nghiệp vụ này chi nhánh vừa tăng nguồn vốn và vừa tăng dịch vụ bảo lãnh, cho vay. Nguồn vốn trung dài hạn có xu hướng tăng lên, điều này tạo thuận lợi cho chi nhánh cân đối nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn hiệu quả.

2.1.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng

Trưng có xu hướng tăng qua các năm, cho thấy dòng vốn được sử dụng hiệu quả không bị lãng phí, năm 2015 dự nợ tăng trưởng đạt 16% so với 2014, đến năm 2016 tăng trưởng 23% so với 2015 tăng hơn 1000 tỷ đồng, đặc biệt trong

Thu nhập ròng KD thẻ 724 12.41 14.59 16.79

Số lượng thẻ GNNĐnăm 2017 dư nợ tăng 27%. Đạt được kết quả dó là do từ năm 2014, chi nhánh78765 89,329 106,471 127,267 bắt đầu chú trọng đẩy mạnh tín dụng bán lẻ, HSC cũng cải tiến các sản phẩm cho vay cá nhân phù hợp nhằm hướng tới từng nhóm đối tượng khách hàng cụ thể. Các gói sản phẩm ưu đãi về lãi suất như “Cho vay mua nhà”, “Cho vay chứng minh tài chính”, “Cho vay sản xuất kinh doanh” ... được triển khai đồng bộ ở các phòng trong chi nhánh. Bên cạnh đó, chi nhánh có liên kết để cho vay với một số dự án nhà ở, các đại lý ô tô, công ty du học để đẩy mạnh hơn nữa quy mô tín dụng của chi nhánh. về cơ cấu cho thấy chủ yếu là cho vay đối với KHDN chiếm trên 80% qua các năm và cũng có xu hướng tăng lên, điều này cũng dễ hiểu khi 2 năm gần đây nền kinh tế ổn định trở lại, số lượng các doanh nghiệp mới thành lập tăng lên, nhu cầu vay vốn theo đó tăng lên, đồng thời NHNN cũng điều chỉnh lãi suất cho vay xuống thấp do đó hỗ trợ doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn vay. Là một trong 4 ngân hàng nhà nước, BIDV nói chung và BIDV Hai Bà Trưng nói riêng đã có quan hệ rất tốt với các doanh nghiệp lớn điển hình như Vinaconex,vi vậy dư nợ cuối kỳ đối với khối KHDN luôn chiếm tỷ trọng cao và thường ổn định hơn so với KHCN, bởi lẽ khách hàng cá nhân thường vay ngắn hạn và số tiền vay không nhiều, chỉ chủ yếu vay tiêu dùng,mua sắm tài sản. Đặc biệt nhìn vào chỉ tiêu dư nợ bán lẻ cuối kỳ, sau khi loại bỏ cho vay cầm cố GTCG và thấu chi thì dư nợ bán lẻ còn tương đối thấp chỉ chiếm 10% tổng dư nợ, cho thấy quy mô và chất lượng tín dụng bán lẻ chưa cao vì một phần lớn tín dụng bán lẻ là thấu chi tín chấp của cán bộ chi nhánh và cầm cố giấy tờ có giá

Về cơ cấu nợ theo kỳ hạn thi có thể thấy chi nhánh đã gần như chia đều cho cả ngắn hạn và trung dài hạn, tuy nhiên 2 năm gần đây tỷ trọng nợ dài hạn có xu hướng tăng lên hơn 50% do dự án vay theo gói của NHNN nên làm tỷ trọng này gia tăng, nói chung đây là cơ cấu tương đối an toàn bởi lẽ huy động vốn chủ yếu là ngắn hạn do đó nếu cho vay trung dài hạn nhiều sẽ gặp rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất.

2.1.2.3. Kết quả kinh doanh dịch vụ khác

Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh thẻ và số lượng khách hàng của BIDV Hai Bà Trưng 2015- quý 1/2018

Số KHCN lũy kế 148760 167563 152590 175480 Số KHDN lũy kế 2287 2650 2,826 2,930

nhập dịch vụ ròng tiền (tỷ đồn g) trọng % đồng)(( tỷ trọng% (tỷ đồng) trọng % tiền (tỷ đồn g) trọng %

(Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của BIDVHai Bà Trưng)

Với lợi thế là chi nhánh có nền khách hàng tốt đồng thời là khu vực tập trung đông các trường đại học: đại học Bách Khoa, Xây Dựng, Kinh tế quốc dân... và các bệnh viện lớn: Bạch Mai, Thanh Nhà... việc làm thẻ cho sinh viên và cán bộ trong bệnh viện mỗi năm làm cho số lượng khách hàng cá nhân tại chi nhánh lũy kế rất cao, số thẻ phát hành tăng cao tăng trưởng 20%. Đồng thời liên kết đổ lương cho nhiều đơn vị cũng góp phần làm số lượng thẻ tăng cao, trong đó có cả thẻ tín dụng, số lượng thẻ tin dụng mỗi năm tăng thêm khoảng 200 đến 300 thẻ, do đó thu nhập ròng dịch vụ thẻ tăng trưởng tốt qua các năm tuy nhiên mức tăng có xu hướng giảm nhẹ, chỉ tiêu này bao gồm năm 2015 tăng 71,4% so với năm 2014, năm 2016 chỉ tiêu này tăng 17,56% so với năm 2015. Năm 2016 là giai đoạn sau khi sáp nhập MHB, do đó các chi nhánh mới thành lập khá nhiều, vì vậy khả năng cạnh tranh ngày càng khó khăn, đồng thời do sự chia tách chi nhánh thành chi nhánh mới vì vậy số lượng khách hàng có xu hướng giảm nhẹ do sự phân chia quản lý khách hàng . Năm 2017, chi nhánh tập trung mạnh về phát triển khách hàng bán lẻ, số lượng khách hàng cá nhân tăng 15% so với năm 2016.

41

Dịch vụ WU 0.345 1 ÔÃ2 0.23 0.09 0.15 % 0.11 0.14 Dịch vụ bảo lãnh 15.58 36.57 18.46 35.96 19.7 32.32 21.3 27.86 Tài trợ thương mại 7.28 17.09 9.84 19.17 10.28 16.87 11.5 15.04 Dịch vụ thẻ 7.24 17 9.47 18.45 11.69 19.18 13.56 17.73 Dịch vụ NHĐT 1.93 4.53 2.5 4.87 3.89 6.38 8.05 10.53 Dịch vụ khác (dịch vụ ngân quỹ, bảo hiểm...) 2.26 5.31 2.45 4.77 4.3 7.05 8.67 11.34 Thu dịch vụ ròng 42.6 100 51.34 100 60.96 100 76.46 100 Chênh lệch thu chi 203.5 187.38 200.58 230.45 Trích nợ DPRR 27.9 57.41 130.32 90.56 LN TT 176.1 129.97 70.26 139.89

Hoạt động dịch vụ có tăng trưởng tốt đặc biệt các dịch vụ bán lẻ, và đóng góp lớn vào thu nhập của chi nhánh, cơ cấu dịch vụ chuyển dịch tích cực. Từ năm 2015 thu nhập ròng đã tăng 8.74 tỷ đồng tăng 20,5% so với năm 2014, theo đó các dịch vụ cung tăng theo, chiếm tỷ trọng cao vẫn là thu phí bảo lãnh, thu phí từ thẻ, từ thanh toán.

Sang đến năm 2016 thu dịch vụ ròng đạt 60,96 tỷ, tăng 18% (9.13 tỷ) so với năm 2016, đây là mức tăng trưởng cao khá cao. Một số dòng dịch vụ có sự tăng trưởng và đạt kết quả tốt như: dịch vụ thanh toán tăng 2,47 tỷ (28,7%), dịch vụ thẻ tăng 1,22 tỷ (23,4%), dịch vụ NHĐT tăng 1,39 tỷ (55,7%), dịch vụ khác tăng 1,85 tỷ (75,6%) chủ yếu tăng do tận thu phí QLTK; phí bảo lãnh tăng 1,24 tỷ (6,7%).

Năm 2017 thu dịch vụ ròng đạt khoảng hơn 139.89 tỷ đồng, đây là 1 con số khá tấn tượng

Một số dòng dịch vụ tăng trưởng thấp hoặc suy giảm so với năm trước như: dịch vụ WU, dịch vụ ngân quỹ đặc biệt dịch vụ WU liên tục 3 năm gần đây giảm và mất thị phần, thu dịch vụ WU chỉ đạt 90trđ - số rất nhỏ so với nền khách hàng của chi nhánh, tuy nhiên sang năm 2017 Wu đang có chuyển biến tích cực hơn, đạt 110 tr đ. Cơ cấu dịch vụ nhìn chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng thu dịch vụ NHĐT, dịch vụ bán lẻ:

- Dịch vụ IB: chiếm tỷ trọng 6,38%, tăng 1,1% so với năm 2015

- Dịch vụ bán lẻ chiếm 35,7%/tổng thu dịch vụ ròng, tăng 0,04% so với năm trước - Dịch vụ thẻ chiếm 19,17%/tổng thu dịch vụ ròng, tăng 0,9% so với năm 2015

- Doanh thu khai thác phí bảo hiểm đạt 5,728 tỷ đồng, tăng trưởng 36% so với năm 2015, trong đó Metlife: 1,75 tỷ - giảm 211trđ so với năm trước. .

Mặc dù thu dịch vụ tăng, chênh lệch tổng thu chi có tăng trưởng so với năm trước tuy nhiên từ năm 2015- 2016 do áp lực tài chính trích DPRR cao, do đó khiến lợi nhuận trước thuế giảm mạnh, cụ thể:

- Chênh lệch thu chi năm 2015 chỉ còn 187.38 tỷ, giảm 16.12 tỷ so với năm 2014, năm 2016 đạt 200,6 tỷ, tăng 13 tỷ so với năm 2015, tăng 7%

với năm 2016, bằng 54% so với 2015

Nói chung mặc dù về thu dịch vụ , thu nhập từ huy động vốn và các quy mô về dịch vụ bán lẻ của chi nhánh vẫn có xu huớng ổn định và phát triển, tuy nhiên xét đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh duờng nhu buớc vào giai đoạn khó khăn, khi một số khách hàng lớn có nợ cơ cấu không còn khả năng phục hồi dẫn đến áp lực tài chính lớn cho chi nhánh, lợi nhuận giảm mạnh, vị thế của chi nhánh trong hệ thống và địa bàn suy giảm. Mặc dù tăng truởng qui mô ở mức khá tuy nhiên chất luợng tăng truởng HĐV, tín dụng chua thực sự bền vững chủ yếu tập trung ở một số khách hàng lớn, dự án lớn, hiệu quả kinh doanh suy giảm mạnh. Việc cơ cấu lại hoạt động đảm bảo cơ cấu tăng truởng bền vững dẫn đến việc thực hiện một số chỉ tiêu bán lẻ có mức tăng truởng thấp và chua đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, vị thế bán lẻ giảm sút, nguy cơ thu hẹp khoảng cách là rất lớn. Do đó trong thời gian tới chi nhánh cần có giải pháp để xử lý các khoản nợ xấu và phát triên hơn dịch vụ bán lẻ.

2.2. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ IB TẠI BIDV CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG.

Hiện nay BIDV nói chung và BIDV Hai Bà Trung nói riêng đang triển khai nhiều dịch vụ IB nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Mỗi sản phẩm mới ra đời đều có thêm tính năng mới đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Qua từng năm thì BIDV Hai Bà Trung càng khẳng định đuợc chất luợng dịch vụ IB càng đuợc nâng cao và đuợc minh chứng bằng sự đa dạng hình thức, tính năng và bằng các con số ấn tuợng thu đuợc.

2.2.1. Hệ thống văn bản pháp lý về dịch vụ IB.

Là dịch vụ mà nền kinh tế nói chung cũng nhu các NHTM hiện nay đang đẩy mạnh, đồng thời cũng nhận đuợc nhiều sự quan tâm từ chính phủ, NHNN. Với những đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, thì sự phát triển cũng nhu chất luợng của dịch vụ IB càng đuợc chú trọng.

Đã không ít các văn bản pháp luật đuợc ban hành quy định về việc cung ứng dịch vụ IB, quy định về an toàn trong sử dụng dịch vụ IB....

S Văn bản Quốc hội, Chính phủ ban hành:

các về quản lý, cấp phát và chứng thực chữ ký điện tử, quy định về ký kết hợp đồng

giao dịch điện tử, quy định về an toàn bảo mật trong giao dịch điện tử.

- Nghị định 35/2007- NĐ- CP của Chính phủ quy định về giao dịch điện tủ trong hoạt động ngân hàng: theo đó chính phủ đua ra quy định về chứng từ giao dịch điện tử và quy định xử lý khiếu nại, vi phạm trong giao dịch điện tử.

- Ngày 30/12/2016, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016- 2020. Theo đó, Đề án đã đề ra mục tiêu cụ thể: đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt

Một phần của tài liệu 0130 giải pháp mở rộng dịch vụ internetbanking tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w