Căn cứ quy định và chính sách tín dụng của ngân hàng nhằm xác lập quy trình XHTD. Một quy trình XHTD đối với doanh nghiệp gồm các bước cơ bản sau:
(1) Thu thập thông tin liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích đánh giá, thơng tin xếp hạng của các tổ chức tín nhiệm khác liên quan đến đối tượng xếp hạng. Trong quá trình thu thập thơng tin, ngồi những thơng tin do khách hàng cung cấp, cán bộ thẩm định phải sử dụng nhiều nguồn thông tin khác từ các phương tiện thông tin đại chúng, thơng tin từ Trung tâm tín dụng CIC',...
(2) Chấm điểm bằng mơ hình để đưa ra kết quả xếp hạng. Sử dụng đồng thời chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính. Đối với những chỉ tiêu phi tài chính phải sử dụng hết sức linh hoạt, khách quan, phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, từng lĩnh vực kinh doanh. Trong XHTD của các NHTM thì kết quả xếp hạng khơng được cơng bố rộng rãi.
(3) Theo dõi tình hình tín dụng của các doanh nghiệp và chấm điểm lại theo định kỳ để điều chỉnh mức xếp hạng phù hợp. Tổng hợp kết quả xếp hạng so sánh với thực tế rủi ro xảy ra, dựa trên tần suất điều chỉnh mức xếp hạng đã thực hiện đối với khách hàng và tình hình thực tế để xem xét điều chỉnh mơ hình xếp hạng.
Sơ đồ 1.1: Quy trình xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp
Thu thập thông tin
dụng. Bằng cách XHTD, ngân hàng tính tốn được mức độ rủi ro thông qua đánh giá điểm mà khách hàng đạt được. Những phân tích mang tính nhất quán, toàn diện và khách quan này làm nền tảng cho việc quản trị ngân hàng một cách khoa học.
Việc xây dựng hệ thống XHTD nội bộ phải đảm bảo phân loại rủi ro khách hàng một cách chính xác và phản ánh đúng tình hình tài chính của khách hàng. Thông qua mức điểm của khách hàng, ngân hàng sẽ có chính sách tín dụng thích hợp: tiếp tục cho vay hay thu hồi những khoản nợ có vấn đề...
Như vậy, một hệ thống XHTD hiệu quả sẽ giúp cho ngân hàng phòng ngừa được rủi ro tín dụng.
1.2.6.2 Khả năng hỗ trợ quyết định cấp tín dụng
Thơng qua công tác chấm điểm tín dụng, ngân hàng có thể đánh giá được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Một hệ thống XHTD hiệu quả sẽ phản ánh đúng “sức khỏe” của doanh nghiệp thông qua điểm số và các thang điểm. Từ đó, ngân hàng sẽ quyết định từ chối hay
cấp tín dụng, thời hạn và mức lãi suất cho vay, xác định giới hạn tín dụng và yêu cầu về tài sản đảm bảo cho từng khách hàng. Với những doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng thì cơng tác chấm điểm tín dụng cũng phải được thực hiện định kỳ để quyết định tiếp tục cấp tín dụng hay thu hồi vốn.
Do vậy, để đánh giá hiệu quả của hệ thống XHTD ta cần xem xét khả năng hỗ trợ của cơng tác chấm điểm tín dụng đến việc ra các quyết định cho vay. Đây là một trong những tiêu trí quan trọng để các ngân hàng tiếp tục xây dựng và hồn thiện hệ thống XHTD của mình.
1.2.6.1 Sự đơn giản, phù hợp và dễ áp dụng
Mỗi ngân hàng phải xây dựng một hệ thống XHTD phù hợp với tập hợp khách hàng vay vốn của ngân hàng mình. Để có được mơ hình xếp hạng phù hợp, các ngân hàng thường tiến hành nghiên cứu các khoản nợ xấu căn cứ vào lịch sử tín dụng của ngân hàng và so sánh kết quả này với các kết quả từ mơ hình xếp hạng ngân hàng định mua từ bên ngồi.
Một mơ hình XHTD khả dụng là mơ hình phản ánh được đầy đủ, chính xác tập hợp khách hàng vay vốn tại ngân hàng. Ngồi ra, mơ hình đó cũng phải dễ thực hiện, khơng q phức tạp và có phạm vi áp dụng rộng rãi, ngay cả với những đối tượng khách hàng mà ngân hàng hiện chưa hướng tới.
1.2.6.2 Quy trình triển khai
Để triển khai hệ thống XHTD thì cần có sự hỗ trợ của rất nhiều yếu tố bao gồm: hệ thống công nghệ, các văn bản quy định, năng lực cán bộ, nguồn thơng tin... Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng hệ thống chấm điểm XHTD thì cần quan tâm đến các yếu tố trên sao cho quá trình triển khai chấm điểm được thuận lợi. Đây cũng là chỉ tiêu để đánh giá kết quả XHTD của mỗi ngân hàng.
1.2.6.3 Chất lượng xếp hạng tín dụng khách hàng
Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả công tác chấm điểm XHTD của NHTM là chất lượng xếp hạng tín dụng khách hàng. Kết quả xếp hạng phải phản ánh chính xác, khách quan tình hình tài chính và khả năng trả
nợ của khách hàng. Căn cứ vào kết quả chấm điểm có thể biết được chất lượng tín dụng và phân loại khách hàng để có chính sách khách hàng hiệu quả.
Ngoài ra, kết quả XHTD cịn được sử dụng trong trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của mỗi ngân hàng. Do đó, kết quả xếp hạng phải thật sự khách quan và đáng tin cậy.