2.1.3.1. Các sản phẩm chủ yếu của Agribank Thanh Hóa
- Sản phẩm tín dụng: Cho vay tiêu dùng; Cho vay kinh doanh bất động sản; Cho vay kinh doanh chứng khoán; Cho vay du học; Cho vay đi XKLĐ; Cho vay bổ sung vốn lưu động SXKD; Cho vay lưu vụ; Cho vay tài trợ XNK; Cho vay mua sắm tài sản cố định, đầu tư dự án.
- Sản phẩm huy động vốn: TG không kỳ hạn; TG thanh toán; TG tiết kiệm; Chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn; Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn...
- Sản phẩm bảo lãnh (BL) trong nước: BL dự thầu; BL thực hiện hợp đồng; BL thanh toán; BL hoàn thanh toán; BL bảo hành công trình, thiết bị; BL vay vốn; Bảo lãnh khác.
- Sản phẩm thanh toán quốc tế: Mở L/C; Ủy nhiệm chi; Ủy nhiệm thu; Nhờ thu; Chuyển tiền; Chiết khấu bộ chứng từ.
- Sản phẩm dịch vụ: DV kiều hối; DV chi trả Western Union; DV thẻ; DV thu, chi hộ; Dịch vụ trả lương qua thẻ; DV chuyển tiền trong nước; Dịch vụ séc; DV ngân quỹ; DV tài khoản; DV thanh toán đa biên; DV mua bán ngoại tệ. ..DV Mobile Banking; Agribank E-Mobile Banking; Internet Banking.
2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2019
Công tác huy động vốn: Trên địa bàn có nhiều TCTD cùng hoạt động với sự cạnh tranh gay gắt. Tuy nhiên, Chi nhánh xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm. Chi nhánh đã chủ động sử dụng linh hoạt các chính sách thu hút, chăm sóc khách hàng, kết hợp với việc triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn; phát triển khách hàng; thực hiện cơ chế khoán huy động vốn... Vì vậy, NH duy trì và đạt được tốc độ tăng trưởng vốn cao.
Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn Agribank Thanh Hóa
Nguồn vốn có sự tăng trưởng tốt, năm 2016: 20.013 tỷ đồng, tăng 3.188 tỷ đồng; Năm 2017, vốn huy động đạt 24.617 tỷ đồng, tăng 3.604 tỷ đồng so
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019
Tổng dư nợ 25.467 30.013 34.252 38.382 Dư nợ tăng so cùng kỳ 4.901 4.546 4.239 4.582 Tốc độ tăng trưởng (%) 23,8 178 141 174 So chỉ tiêu kế hoạch (%) 168% 105% 102% 150%
cùng kỳ; Năm 2018 tổng nguồn 28.515 tỷ đồng, tăng 3.899 tỷ đồng, với mức tăng 15,8%, và đến năm 2019, nguồn huy động tăng 5.398 tỷ đồng, đạt số du nguồn vốn cuối năm 2019: 33.913 tỷ đồng. Tốc độ tăng nguồn vốn khá cao, tuơng ứng các năm từ 2016 - 2019: 17,9%; 17,1%; 15,8% và 19,5%.
Cơ cấu vốn trung và dài hạn năm 2016 chiếm 38% tuơng đuơng 8.044 tỷ đồng, năm 2017: 46,9% (11.546 tỷ đồng), năm 2018 là 46,9% (13.373 tỷ đồng) và năm 2019: 55,1% tuơng đuơng 18.686 tỷ đồng.
Trong những năm qua, nguồn vốn huy động trong dân cu tăng rất tốt, tỷ trọng chiếm trên 90% tổng nguồn. Năm 2016, nguồn dân cu 18.979 tỷ đồng, chiếm 90% tổng nguồn thì đến năm 2019, nguồn dân cu đã đạt 31.708 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 93,5%. Trong những năm qua Agribank Thanh Hóa đã kịp thời đua ra các hình thức, phuơng pháp huy động tích cực, với đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình, nghiệp vụ vững vàng và với thuơng hiệu Agribank đã đuợc khẳng định trên thị truờng... chính nhờ những điều này mà ngân hàng đạt đuợc kết quả huy động vốn tích cực.
Biểu đồ 2.1. Kết quả huy động vốn 2016 - 2019
Bảng 2.2. Dư nợ Agribank Thanh Hóa 2016 - 2019
Tổng dư nợ 25.467 30.013 34.252 38.382 Dư nợ trung dài hạn (TDH) 12.122 14.886 17.605 20.380 Tỷ trọng dư nợ TDH (%) 476 496 51,4 53,1 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ 25.467 30.013 34.252 38.382 Dư nợ pháp nhân 5.459 6.579 7.593 8.214 Dư nợ cá nhân 20.008 23.434 26.659 30.168 Tỷ trọng dư nợ pháp nhân (%) 214 219 22,2 214 Tỷ trọng dư nợ cá nhân (%) 78,6 78,1 77,9 78,6 KT ^ TK T F 7 ^j 1 . -I ^ 1-11 1 A -1 1 TTTl 1 TTT
Nguồn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh Agribank Thanh Hóa.
Hoạt động tín dụng: Agribank Thanh Hóa luôn bám sát mục tiêu phát triển KTXH của địa phương và mục tiêu, nhiệm vụ của Agribank để đầu tư tín dụng, góp phần thúc đẩy phát triển KTXH trên địa bàn. NH đã tích cực tham gia đầu tư cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn như các dự án đầu tư khu đô thị mới, khu công nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa; cho vay KHCN... Đồng thời NH đã từng bước cơ cấu khách hàng, dư nợ bảo đảm hiệu quả kinh doanh và cung ứng vốn có hiệu quả cho phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Căn cứ sự điều hành chính sách tiền tệ hàng năm của NHNN và định hướng kinh doanh của Agribank. Agribank Thanh Hóa đã chỉ đạo sát sao công tác tín dụng và đạt được những kết quả tích cực. Tốc độ tăng trưởng dư nợ hàng năm khá cao và luôn vượt kế hoạch đề ra. Cụ thể, năm 2016 dư nợ tăng 23,8% và đạt 168% kế hoạch; năm 2017 dư nợ tăng 17,8% và đạt 105% kế hoạch; năm 2018 dư nợ tăng 14,1%; đạt 102% kế hoạch và năm 2019 dư nợ tăng 13,4% và đạt 150% kế hoạch.
Bằng cách đa dạng hoá các hình thức tín dụng phù hợp với nhu cầu của khách hàng như cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn kết hợp với các chính sách khách hàng như: lãi suất ưu đãi với khách hàng VIP, tư vấn đầu tư cho khách hàng để sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Trên cơ sở nguồn vốn huy động khá cao, Agribank Thanh Hoá đã chủ động tìm kiếm những khách hàng tiềm năng, các dự án khả thi về cho vay đáp ứng nhu cầu vốn
40 trên địa bàn.
Hoạt động tín dụng được điều hành chủ động, linh hoạt, đảm bảo tuân thủ thực hiện chính sách tiền tệ, đồng thời phù hợp với diễn biến thị trường và tình hình nguồn vốn của NH.
Bảng 2.3. Dư nợ theo thời gian
Đvt: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Thanh Hóa)
Dư nợ theo thời gian: Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn tăng dần từ 2016 - 2019 tương ứng: 47,6%; 49,6%; 51,4% và 53,1%.
Bảng 2.4. Dư nợ theo thành phần kinh tế
Tổng dư nợ 25.467 30.013 34.252 38.382 Nợ xấu 38 ^675 ^126 136,2 Tỷ lệ nợ xấu (%) -023 -023 0,37 -035
(Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Thanh Hóa)
Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế: Trong tổng dư nợ tăng trưởng hàng năm, đều có sự cơ cấu phù hợp giữa cho vay doanh nghiệp và cho vay KHCN. Tuy nhiên cho vay KHCN luôn chiếm tỷ lệ cao. Năm 2016, dư nợ cá nhân 20.008 tỷ đồng, chiếm 78,6%; năm 2017 dư nợ cá nhân 23.434 tỷ đồng, chiếm 78,1%; năm 2018, dư nợ cá nhân 26.659 tỷ đồng, chiếm 77,9% và năm 2019 dư nợ cá nhân 30.168 tỷ đồng, chiếm 78,6%.
41 Chất lượng tín dụng
Bảng 2.5. Nợ xấu Agribank Thanh Hóa 2016 - 2019
Lợi nhuận khoán tài chính 714 843 986 1.183 Tăng so cùng kỳ 69,3 129 143 197
Tốc độ tăng trưởng (%) 93 18 16,9 199 So chỉ tiêu kế hoạch (%) 108 115 124 120
(Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Thanh Hóa)
Bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng, Agribank Thanh Hóa luôn quan tâm đến chất lượng tín dụng. Qua bảng số liệu dưới ta thấy, tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2016 - 2019 của NH được kiểm soát tốt. Tỷ lệ nợ xấu lần lượt năm 2016 - 2019: 0,23%; 0,23%; 0,37% và 0,35%. Đây là tỷ lệ nợ xấu trong phạm vi cho phép của Agribank thể hiện sự nỗ lực rất lớn của Agribank Thanh Hóa trong công tác tín dung.
Phát triển dịch vụ
Agribank Thanh Hoá cung cấp cho khách hàng các dịch vụ đa dạng, tiện ích, hiện đại gồm chuyển tiền trong và ngoài nước, KD ngoại tệ, dịch vụ thẻ, chi trả kiều hối qua mạng Weston union; dịch vụ Ủy thác và đại lý ...nhóm dịch vụ có sự tăng trưởng cao như: dịch vụ thẻ; dịch vụ Ebanking, dịch vụ thanh toán... ; Đến cuối năm 2019, Chi nhánh có 52 máy ATM, 300 máy POS, trên 237 ngàn tài khoản thanh toán; 1.353 đơn vị chi trả lương qua tài khoản (với 47 ngàn tài khoản); 201 ngàn khách hàng đăng ký sử dụng thiết bị điện tử trên thiết bị di động.
Tổng thu dịch vụ đóng góp đáng kể vào kết quả tài chính của NH hàng năm, thể hiện qua tỷ lệ doanh thu dịch vụ trên tổng lợi nhuận làm ra của ngân hàng. Tỷ lệ này lần lượt từ năm 2016 - 2019: 19,7%; 20,9%; 21,1% và 20,6% trên tổng lợi nhuận làm ra của NH. Để đạt được kết quả trên trong những năm qua Agribank Thanh Hóa đã bám sát chỉ đạo của Agribank, tổ chức triển khai kịp thời các sản phẩm dịch vụ mới đến từng Chi nhánh loại II và các phòng
42
ban, cá nhân; Thường xuyên theo dõi, định kỳ đánh giá sơ kết, tổng kết công tác phát triển dịch vụ theo từng nhóm sản phẩm, đến từng chi nhánh, bộ phận và cán bộ nhân viên; triển khai các chương trình quảng bá, khuyến mại, tặng quà, chăm sóc khách hàng; tăng cường đào tạo tập huấn về các sản phẩm dịch vụ, phong cách giao dịch, kỹ năng bán hàng ... Từ đó giai đoạn 2016 - 2019, Agribank Thanh Hoá đã có sự phát triển dịch vụ rất đáng khích lệ đóng góp đáng kể và kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Hoá giai đoạn 2016 - 2019
Bảng 2.6. Lợi nhuận Agribank Thanh Hóa 2016 - 2019
Giai đoạn 2016 - 2019, hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Hóa có bước phát triển cao và ổn định. Chỉ tiêu nguồn vốn, tăng trưởng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu và doanh thu dịch vụ hàng năm đều đạt và vượt kế hoạch.
Để đạt được kết quả rất tích cực trên do có sự chỉ đạo bài bản, quyết liệt và sát sao của ban lãnh đạo Agribank Thanh Hóa và sự nỗ lực phấn đấu không mệt mõi của các Chi nhánh loại II, Phòng giao dịch trực thuộc với hơn 1.000 lao động.
Từ những chỉ tiêu cơ bản trên đạt được và sự tiết giảm tối đa chi phí không cần thiết trong hoạt động, lợi nhuận khoán tài chính hàng năm của ngân hàng đều đạt vượt mục tiêu đề ra và có sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước từ 9,3% đến trên 19,9%.
bình quân năm sau cao hơn năm truớc từ 10% đến 15%.