Thanh Hóa
2.2.2.1. Dư nợ cho vay KHCN
Dư nợ KHCN Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2019 thể hiện dưới bảng sau đây.
Bảng 2.7. Dư nợ KHCN Agribank Thanh Hóa 2016 - 2019
Dư nợ KHCN tăng mạnh giai đoạn 2016 - 2019; Tỷ trọng dư nợ KHCN trên tổng dư nợ xu hướng giảm (2016: 78,6%; 2017: 78,1%, 2018: 77,9% và 2019: 69,3%); Nguyên nhân do cho vay hộ gia đình, cá nhân có rủi ro cao, chịu ảnh hưởng nhiều bởi thiên tai, phát sinh dịch bệnh ở cây trồng, vật nuôi.... Việc cơ cấu lại tỷ trọng dư nợ giữa pháp nhân và cá nhân, nâng dần tỷ trọng dư nợ pháp nhân lên theo từng năm (Định hướng của Agribank).
Dư nợ KHCN theo thời hạn vay
Dư nợ KHCN theo thời hạn vay cho thấy dư nợ trung dài hạn KHCN luôn chiếm trên 55% giai đoạn từ 2016 - 2019.
Dư nợ trung, dài hạn (TDH) Khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2016 đến năm 2019 tỷ lệ này tướng
TT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 1 Nông nghiệp 9.892 10.942 11.280 11.585 "2 Lâm Nghiệp 164 469 880 1.017 “3 Thủy sản 934 1.320 1.173 1.149 ■4 Công nghiệp 844 870 1.352 1.402 ^^5 Xây dựng 295 491 762 1.986 ^6 Thương mại dịch vụ 5.334 6.510 7.245 8.277
■7 Cho vay đời sống 2.453,5 2.558 3.181 3.987
“8 Ngành khác, câm cố 92 275 786 765
Tổng cộng 20.008 23.434 26.659 30.168
ứng: 55,5% (dư nợ 11.099 tỷ đồng), 58,9% (13.789 tỷ đồng), 58,9 (16.353 tỷ đồng) và 62,55% (18.869 tỷ đồng).
Dư nợ KHCN theo ngành kinh tế
Dư nợ KHCN theo ngành kinh tế giai đoạn|2016 - 2019 của Agribank Thanh Hóa tập trung cho vay 3 (ba) ngành chủ yếu: Nông nghiệp, Thương mại dịch vụ và cho vay nhu cầu đời sống (tiêu dùng).
Ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng năm 2016 - 2019 lần lượt: 49,44%; 46,69%; 42,31%; 38,40%.
Ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng các năm 2016- 2019 lần lượt: 26,65%; 27,78%; 27,17%; 27,43%.
Cho vay nhu cầu đời sống (tiêu dùng) chiếm tỷ trọng tương ứng qua các năm 2016- 2019 lần lượt: 12,26%; 10,91%; 11,93%; 13,21%.
Dư nợ theo thành phần kinh tế có sự dịch chuyển như trên là xu hướng phù hợp và mang lại hiệu quả trong kinh doanh của ngân hàng với đặc thù địa bàn và khách hàng chủ yếu thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Biểu đồ 2.2. Dư nợ khách hàng cá nhân 2016 - 2019
Bảng 2.8. Dư nợ KHCN theo ngành kinh tế.
Tổng dư nợ KHCN 20.008 23.434 26.659 30.168
Dư nợ vay trực tiếp 11.049 13.150 15.983 18.182
Dư nợ vay qua tổ vay vốn 8.959 10.284 10.675 11.986 Tỷ trọng cho vay qua tổ (%) 44,77% 43,88% 40% 39,73%
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019
Dư nợ KHCN 20.008 23.434 26.659 30.168
Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn 19.027 22.098 26.505 29.029
Tỷ trọng (%) 95,09 94,29 99,42 96,22
(Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Thanh Hóa)
Dư nợ KHCN theo hình thức cho vay
Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa cho vay khách hàng cá nhân qua hình thức trực tiếp và cho vay thông qua Tổ vay vốn là chủ yếu.
Tổng Giám đốc Agribank quy định cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân thông qua tổ vay vốn ban hành kèm theo Quyết định số 5199/QĐ-NHNo- HSX ngày 30/12/2016. Agribank Thanh Hóa là một trong những đơn vị cho vay qua tổ vay vốn được đánh giá tốt nhất toàn quốc trong hệ thống. Đây là hình thức cho vay dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của Ban chỉ đạo Chương trình phối hợp số 01 từ Tỉnh đến xã. Phối hợp giữa 3 ngành: Hội Nông dân, HLH Phụ nữ, Agribank về triển khai cho vay theo Thỏa thuận liên ngành 01, 02 (TTLN 01, 02) nhằm thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP. Việc triển khai cho vay qua tổ đã tạo được sự đồng tình ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa phương. Qua việc cho vay qua tổ khách hàng giảm được thời gian, chi phí; NH giải ngân, thu nợ gốc, lãi tại trụ sở UBND xã, thị trấn theo lịch.
49
Bảng 2.9. Dư nợ KHCN vay qua tổ vay vốn
Đvt: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Thanh Hóa)
Dư nợ KHCN vay qua tổ hàng năm tăng nhưng tỷ trọng giảm dần, năm 2016: 44,77%, năm 2017: 43,77%, năm 2018: 40% và năm 2019 còn 39,73%. Đến thời điểm 31/12/2019, số tổ 5.024 tổ, số tổ viên 158.419 tổ viên; dư nợ tổ vay vốn 11.679 tỷ đồng. Trong đó, tổ Hội Nông dân 3.069 tổ/ 100.239 tổ viên/ dư nợ 7.312 tỷ đồng; Tổ do Hội liên hiệp phụ nữ 1.955 tổ/ 58.180 tổ viên/ dư nợ 4.366 tỷ đồng. Tỷ trọng cho vay qua tổ giảm dần chủ yếu do sự cơ cấu lại dư nợ và việc có nhiều tổ viên phát triển kinh tế có nhu cầu vay cao hơn mức cho vay tối đa qua tổ (hiện tại vay qua tổ tối đa 150 triệu đồng/ tổ viên; trước tháng 3/2019, mức này là 100 triệu đồng/ tổ viên).
Bảng 2.10. Cho vay đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn
Du nợ KHCN 20.008 23.434 26.659 30.168
Dư nợ có TSBĐ 8.389 10.270 12.272 15.330
Du nợ không có TSBĐ 11.619 13.164 14.386 16.339
Tỷ trọng dư nợ không có TSBĐ (%) 381 362 5-1,0 54,1
Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Thanh Hóa
Cơ cấu dư nợ KHCN, tỷ trọng cho vay đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn chiến hơn 95%.
- về bảo đảm tiền vay: Cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa chủ yếu cho vay không có TSBĐ (Tín chấp), tỷ lệ này
50 luôn chiếm trên 54%.
Bảng 2.11. Bảo đảm tiền vay KHCN
Năm BATD hàng thamgia được đềnhàng bù đền bù KHCN tham gia / tổng KHCN 2016 33.834 65.528 321 7.257 26,3% 2017 37.276 55.089 292 8.965 22,2% 2018 39.916 48.786 250 9.129 19,7% 2019 54.202 49.587 223 8.575 20,5% KT ^ TK T F T TTKTS-TK A -1 1 rTl 1 TT r
Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Thanh Hóa
Cho vay không có TSBĐ chiếm tỷ lệ cao (> 54%). Đây là hình thức cho vay tạo thuận lợi cho khách hàng tuy nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro do khách hàng chủ yếu thuộc khu vực nông thôn chịu tác động của thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt...Để hạn chế rủi ro NH đã triển khai nhiều giải pháp trong đó có việc kết hợp với Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) triển khai sản phẩm Bảo hiểm Bảo an tín dụng đối với khách hàng cá nhân.
- KHCN tham gia Bảo an tín dụng (sản phẩm bảo hiểm của ABIC).
Để hạn chế rủi ro và phát triển thêm sản phẩm dịch vụ kèm theo (bán chéo sản phẩm), trong những năm qua ngân hàng đã kết hợp với Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) triển khai sản phẩm bảo hiểm Bảo an tín dụng (BATD). Thực tiễn cho thấy đây là sản phẩm phù hợp với KHCN khu vực nông nghiệp, nông thôn. Thời gian đầu mới triển khai có nhiều phản ứng từ khách hàng. Tuy nhiên đến nay phần đa khách hàng đồng tình và thấy đuợc tính hữu ích khi tham gia sản phẩm BATD, qua đây hạn chế bớt đuợc các rủi ro cho ngân hàng đồng thời bán chéo đuợc sản phẩm và chia sẽ rủi ro cho khách hàng tiền vay của Agribank.
51
Bảng 2.12. Kết quả triển khai BATD với KHCN
Qua bảng số liệu 2.14 cho thấy bình quân mỗi năm có 271 khách hàng tham gia mua BATD đuợc đền bù, tổng số tiền 8.481 triệu đồng. Tuy nhiên tỷ trọng số khách hàng tham gia BATD chua cao, năm 2016: 26,3%; 2017: 22,2%, năm 2018: 19,7% và năm 2019: 20,5%. Nhu vậy tiềm năng phát triển đuợc thêm KHCN tham gia BATD còn rất lớn.
- Cho vay hỗ trợ lãi suất KHCN
+ Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của CP về Chuơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững (sau đây gọi tắt là NQ 30a); Ngày 23/4/2009, HĐQT Agribank (nay là Hội đồng thành viên) ban hành Quyết định 480/QĐ-HĐQT-TDHo Quy định chính sách cho vay uu đãi LS theo chuơng trình hỗ trợ các huyện nghèo tại NQ 30a/2008/NQ-CP. Theo đó, các đối tuợng đuợc huởng chính sách này là các hộ nghèo, các hộ SXKD, các doanh nghiệp, HTX, các chủ trang trại đầu tu phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn 61 huyện nghèo (toàn quốc). Trong đó, tỉnh Thanh Hóa có 07 huyện nghèo thuộc chương trình này gồm: Mường Lát, Lang Chánh, Bá Thước, Thường Xuân, Quan Hóa, Quan Sơn, Như Xuân. Vay vốn theo chương trình này khách hàng được Nhà nước hô trợ 50% LS tiền vay.
2016 2017 2018 2019
Nghị quyết 30a 1.046.769 698.154 392.745 90.873
NĐ 67/2014/NĐ-CP 245.474 332.823 336.319 290.607
phát triển thủy sản của Chính phủ; sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 89/2015/NĐ-CP/NĐ-CP ngày 07/10/2015 (sau đây gọi tắt là NĐ 67); Agribank đã ban hành Quyết định 220/QĐ-NHNo-HSX ngày 03/3/2016 Quy
định cho vay đối với khách hàng vay vốn theo NĐ 67/2014/NĐ-CP sửa đổi,
bổ sung theo Nghị định 89/2015/NĐ-CP/NĐ-CP của Chính phủ. Theo đó, Khách hàng vay vốn là tổ chức, cá nhân (chủ tàu) đặt hàng đóng mới tàu, nâng cấp tàu (thay máy; gia cố bọc vỏ thép; bọc vỏ vật liệu mới; mua ngu luới
cụ, trang thiết bị hàng hải, trang thiết bị khai thác, trang thiết bị bảo quản sản
phẩm, trang thiết bị bốc xếp hàng hóa) phục vụ hoạt động khai thác hải sản.
Theo đó chủ tàu chỉ phải trả từ 1% đến 3% số còn lại ngân sách nhà nuớc cấp bù. Ví dụ: Truờng hợp đóng mới tàu vỏ thép, chủ tàu đuợc vay vốn ngân hàng thuơng mại tối đa 95% tổng giá trị đầu tu mới với lãi suất 7%/năm, trong đó chủ tàu trả 1%/năm, Nhà nuớc cấp bù 6%/năm. Nếu đóng mới tàu vỏ gỗ, chủ tàu đuợc vay vốn NHTM tối đa 70% tổng giá trị đầu tu mới với LS: 7%/năm, trong đó chủ tàu trả 3%/năm, Nhà nuớc cấp bù 4%/năm.
+ Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tuớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp (sau đây gọi tắt là QĐ 68); Agribank ban hành Quyết định 529/QĐ-NHNo-HSX ngày 06/6/2014 về Quy định cho vay về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp theo QĐ 68/2013/QĐ-TTg. Theo đó, Agribank cho vay với LS cho vay thấp nhất áp dụng cho các khoản vay vốn phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cùng kỳ hạn và cùng thời kỳ. Đối với các khoản vay để mua máy, thiết bị nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp: hỗ trợ 100% LS vốn vay trong hai năm đầu, 50% năm thứ ba.
Du nợ theo NQ 30a giảm liên tục cụ thể, năm 2017 giảm 348.615 triệu đồng, 2018 giảm 305.409 triệu đồng, và năm 2019 giảm 301.872 triệu đồng. Nguyên nhân vì: số hộ nghèo giảm dần, một số vay NHCSXH. Bên cạnh đó, thủ tục hồ sơ cho vay HTLS còn phức tạp, rờm rà và đặc biệt là việc cấp bù
của nhà nước rất chậm ảnh hưởng không nhỏ đến ngân hàng.
Bảng 2.13. Dư nợ KHCN được hỗ trợ lãi suất
Tông cộng 1.384.243 1.124.651 826.916 470.456
Tăng/ giảm so năm trước
Nghị quyết 30a -13.000 -348.615 - 305.409 -301.872
NĐ 67/2014/NĐ-CP 182.963 87.349 3.496 -45.712
Số CBTD 334 346 349 354
BQ dư nợ / CBTD 76,2 86,7 981 1084
BQ dư nợ KHCN/ CBTD 599 677 76,3 85,2
BQ KHCN/ CBTD 743 715 707 682
(Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Thanh Hoá)
Cho vay theo NĐ 67, dư nợ tăng qua các năm rất thấp: năm 2017 tăng 87.349 triệu đồng, năm 2018 tăng 3.496 triệu đồng và đến năm 2019 giảm dư nợ 45.712 triệu đồng. Ngân hàng đã cho vay 38 tàu, gồm 15 tàu dịch vụ vỏ gỗ, 6 tàu khai thác vỏ thép và 17 tàu khai thác vỏ gỗ. Tuy nhiên, quá trình vận hành khai thác phát sinh rất nhiều khó khăn, vướng mắc từ chất lượng tàu, từ ý thức trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của chủ tàu, phát sinh sự ỷ lại chính sách của nhà nước...Từ đó nợ xấu phát sinh cao và khó xử lý thu hồi, cụ thể: từ năm 2018, nợ xấu phát sinh 115,5 tỷ đồng (tỷ lệ nợ xấu 34,2%/ dư nợ cho vay theo NĐ 67) với 10 khách hàng (chủ tàu) có nợ xấu.
Cho vay theo QĐ 68 có sự tăng trưởng thấp, năm 2017 tăng 1.374 triệu đồng, năm 2018 tăng 4.178 triệu đồng, năm 2019 giảm 8.876 triệu đồng. Việc cho vay theo QĐ 68 của NH chủ yếu cho vay khách hàng mua máy gặt đập liên hợp, máy làm đất... quá trình đầu tư có biểu hiện số máy gặt đập nhiều khai thác không hết công năng, thời gian khai thác theo mùa vụ và rất ngắn, ngoài ra máy từ các tỉnh khác cũng đưa đến khai thác làm dịch vụ nhiều... việc cho vay, cũng như nhu cầu có xu hướng giảm dần.
Dư nợ bình quân trên 01 (một) Cán bộ tín dụng (CBTD)
54
Bảng 2.14. Dư nợ bình quân trên 01 (một) CBTD
Dư nợ KHCN 20.008 23.434 26.659 30.168
Tốc tộ tăng dư nợ KHCN 26,7% 17,1% 13,7% 13,1%
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019
Số KHCN 248.373 247.270 246.859 241.375
Tăng/ giảm +2.461 -1.467 “-4ĨĨ -5.484
(Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Thanh Hoá và tính toán của tác giả)
Dư nợ bình quân mỗi CBTD quản lý tăng dần từ 59,9 tỷ năm 2016 tăng lên 85,2 tỷ năm 2019. Nếu tính cả dư nợ pháp nhân thì số này tương ứng từ 76,2 tỷ năm 2016 tăng lên 108 tỷ đồng năm 2019.
Số khách hàng bình quân mỗi CBTD quản lý từ 745 khách hàng năm 2016 giảm xuống còn 684 khách hàng vào năm 2019.
Số khách hàng tiền vay cá nhân bình quân mỗi CBTD quản lý là 743 khách hàng (năm 2016), năm 2017 giảm xuống còn 715 khách hàng, năm 2018 giảm xuống còn 707 khách hàng và năm 2019 giảm tiếp còn 682 khách hàng. Nếu tính tổng số khách hàng cả pháp nhân thì bình quân một CBTD phải quản lý số khách hàng lần lượt các năm 2016 - 2019 tương ứng như sau: 746,717,709, 684. Xu hướng số khách hàng mỗi CBTD phụ trách giảm dần do số khách hàng tiền vay giảm mạnh qua các năm. Trong khi đó số CBTD tăng rất ít qua các năm: năm 2017 tăng 2 CBTD, năm 2018 tăng 3 CBTD và năm 2019 tăng 5 CBTD. Đây là số liệu tính quân toàn tỉnh, khi phân tích thực tế đến Chi nhánh loại II có chi nhánh mỗi CBTD phải quản lý trên 1000 khách hàng như: CN huyện Yên Định, CN huyện Triệu Sơn, CN huyện Cẩm Thủy....Dư nợ và số khách hàng bình quân trên một CBTD cho thấy số khách hàng mà mỗi CBTD quản lý rất lớn, với địa bàn nông thôn rộng, đi lại khó khăn nhất là các huyện miền núi tạo ra sự quá tải cho CBTD. Điều này cũng ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất lao động cũng như phát sinh nhiều các sai sót không tránh khỏi như công tác thẩm định, công tác kiểm tra, giám sát
55 khách hàng...và tiềm ẩn rủi ro cho NH.
2.2.2.2. Chỉ tiêu phản ánh thực trạng chất lượng cho vay KHCN
a. Các chỉ tiêu định lượng
Quy mô hoạt động tín dụng tại Chi nhánh tăng trưởng khá mạnh qua các năm 2016 - 2019. Bên cạnh đó, cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng, theo thành phần kinh tế có những biến chuyển theo hướng tích cực.
Các chỉ tiêu định lượng như: Dư nợ, tốc độ tăng trưởng dư nợ; số khách hàng, nợ quá hạn, nợ xấu, dư nợ xử lý rủi ro; lợi nhuận cho vay KllCN... phản ánh chất lượng cho vay KHCN tại ngân hàng.
Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ KHCN
Bảng 2.15. Tốc độ tăng trưởng dư nợ KHCN
Đvt: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo HĐKD Agribank Thanh Hoá)
Năm 2016, tốc độ tăng trưởng dư nợ cá nhân rất cao (26,7%). Dư nợ KHCN năm 2017 tăng 3.426 t ỷ đồng so năm 2016, tăng 17,1%; năm 2018 và 2019 tốc độ tăng trưởng giảm xuống còn 13,7% và 13,1%.
Chỉ tiêu số lượng KHCN
Mặc dù dư nợ tăng trưởng cao qua các năm tuy nhiên số lượng khách hàng lại có xu hướng giảm dần. Số khách hàng cá nhân chủ yếu tại các chi nhánh loại II trực thuộc, số khách hàng cá nhân tại Hội sở tỉnh rất hạn chế.
Bảng 2.16. Số lượng KHCN
Tổng số KHCN 248.373 247.270 246.859 241.375