Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thái nguyên,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 30 - 35)

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY

1.3.2. Các yếu tố khách quan

1.3.2.1. Môi trường vĩ mô

SMôi trường kinh tế

“Chu kỳ kinh tế: Sự biến động của nền kinh tế ảnh hưởng mạnh đến hoạt

động CVTD. Khi kinh tế tăng trưởng thì mức sống của người dân được cải thiện, thu nhập tăng nên tạo điều kiện cho hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng phát triển. Ngược lại, giai đoạn tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại hoặc khủng hoảng thì các cá nhân có xu hướng giảm chi tiêu cho các nhu cầu tiêu dùng từ đó cho vay tiêu dùng bị thu hẹp hoặc chất lượng kém đi do các cá nhân khó khăn trong việc trả nợ” [3]

lỏng, lãi suất giảm xuống mức thấp nhằm đua thêm tiền vào nền kinh tế nhất là ở mức tiêu dùng trong thời kỳ suy thối kinh tế. Để kích thích tiêu dùng, chính phủ nới lỏng các điều kiện và khuyến khích nguời dân mua bất động sản. KH dù có điểm tín dụng duới tiêu chuẩn cũng đuợc cho vay mua nhà đất với mức lãi suất cao hơn thơng thuờng. Chất luợng tín dụng thấp hơn khơng gây lo ngại lớn cho ngân hàng vì ngân hàng tin rằng KH có thể trả nợ khi tình hình kinh tế hoặc nhà đất tốt hơn” [3]

“Lạm phát'. Khi nền kinh tế ở tình trạng lạm phát cao, mức thu nhập thực

tế của nguời dân giảm, huy động vốn của ngân hàng khó khăn, sẽ ảnh huởng đến cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng” [3]

SMdi trường pháp luật

“Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chịu tác động rất nhiều từ các văn bản, quy định của nhà nuớc, nếu các văn bản không rõ ràng, không chặt chẽ và khơng đồng bộ thì sẽ gây những khó khăn cho hoạt động cho vay, đồng thời doanh nghiệp không yên tâm sản xuất kinh doanh, cắt giảm đầu tu làm kinh tế kém phát triển, thu nhập dân cu giảm xuống, dẫn đến nhu cầu chi tiêu giảm làm cho hoạt động cho vay tiêu dùng gặp khó khăn. Nguợc lại, một mơi truờng pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, đồng bộ sẽ thúc đẩy kinh tế và tăng nhu cầu tiêu dùng, ngân hàng cũng yên tâm hơn về các khoản cho vay của mình” [3]

SMdi trường văn hóa, xã hội

Thói quen tiêu dùng'. Nguời dân có thói quen tiêu tiền mặt, do vậy việc

phát triển các loại hình thanh tốn khơng tiền mặt của ngân hàng cịn gặp khó khăn. Vì vậy, ngân hàng cũng khơng huy động đuợc tiền nhàn rỗi từ hệ thống tài khoản thanh tốn này.

Trình độ dân trí: Trình độ học vấn nói riêng hay trình độ dân trí nói

Phần lớn CVTD tại các thành phố lớn, nơi có trình độ dân trí cao, đối với người có học vấn cao việc vay mượn là công cụ để đạt được mức sống mong muốn. Cịn ở vùng nơng thơn, hầu như là nhu cầu vay tiền cho con đi học, nhu cầu y tế. Ngồi ra, ở nơi có trình độ dân trí thấp, NH sẽ khó khăn trong việc kiểm sốt khoản vay, từ đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cho vay.

“Mơi trường công nghệ

Ứng dụng thiết bị công nghệ hiện đại như: hệ thống máy tính, phần mềm quản lý, phần mềm xử lý nghiệp vụ... giúp ngân hàng giải quyết công việc một cách nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, dễ dàng kiểm sốt, thỏa mãn nhu cầu vay của KH, từ đó mở rộng được cho vay tiêu dùng và nâng cao được chất lượng cho vay” [3]

1.3.2.2. Môi trường vi mô

SCác đối thủ cạnh tranh

Nhiều ngân hàng liên tục đưa ra các SP tiện ích như: lãi suất hấp dẫn, cho vay siêu tốc,... và chủ động tiếp thị qua nhiều kênh. Như vậy, ngân hàng phải đối mặt với nhiều NH cạnh tranh , mơi trường càng trở nên khốc liệt, khó khăn hơn trong việc thu hút KH và tăng dư nợ cho vay tiêu dùng.

SKhách hàng

“Tư cách đạo đức của KH: Yếu tố quan trọng để thể hiện thiện chí trả

nợ của KH, nếu đạo đức KH khơng được tốt thì NH khơng thuận lợi trong việc lấy lại nợ. Tư cách đạo đức của KH ảnh hưởng rất lớn đến mở rộng CVTD và chất lượng CVTD của ngân hàng. Một vấn đề khó khăn khác là thiếu thông tin KH để đánh giá một phần đạo đức, sự sẵn lòng trả nợ của KH. Độ tín nhiệm là yếu tố khơng dễ để kiểm đếm, kể cả khi KH có đủ khả năng tài chính nhưng đạo đức khơng tốt thì ngân hàng vẫn khơng thu hồi được nợ, cho nên ngân hàng cần xem xét kỹ hồ sơ trong quá khứ của KH. Một KH có đạo đức tốt thì NH sẽ hạn chế rủi ro từ việc thu hồi nợ, chất lượng cho vay sẽ

càng được nâng cao.” [3]

“Khả năng tài chính của KH: Đây là yếu tố quyết định đến khả năng trả

nợ khoản vay của KH. Một KH có khả năng tài chính cao và lành mạnh sẽ đảm bảo an toàn cho ngân hàng vì đó là khoản vay có khả năng thu hồi nợ. Nếu KH có năng lực tài chính yếu kém thì tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng. Vì vậy, cho vay tiêu dùng ln phải quan tâm đến khả năng tài chính của KH: thu nhập, sự ổn định, tính lành mạnh của khoản thu nhập...và nó sẽ ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng” [3]

“Tài sản đảm bảo: Đây là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng, mang

tính dự phịng rủi ro nên nó nên TSĐB góp phần làm tăng độ an tồn cho khoản vay của ngân hàng” [3]

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của luận văn nêu ra những lý thuyết cơ bản về CVTD như đặc điểm, vai trị, quy trình CVTD, cùng với đó là nêu ra chất lượng CVTD và những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng CVTD. Từ đó tạo cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng CVTD tại Ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Thái Nguyên trong chương 2.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG

- CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thái nguyên,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w