- Công nghệ, Y tế,
2.3.1. Thực trạng chiến lược và quy hoạch thị trường rau an toàn
UBND Đà Nẵng đã ban hành “Quy định về quản lý sản xuất và kinh doanh RAT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” (Ban hành kèm theo Quyết định số 104/2015/QĐ-UBND ngày 24 tháng 9 năm 2015 của UBND TP Đà Nẵng). Quy định này quy định về điều kiện và chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế, kinh doanh RAT; thanh kiểm tra và xử lý vi phạm trong sản xuất, sơ chế,
các tổ chức, cá nhân sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh RAT và các tổ chức, cá nhân liên quan trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đối với thực phẩm tươi sống là rau, được bán trên địa bàn Đà Nẵng phải là RAT lại được điều chỉnh bởi “Quy định về quản lý sản xuất và kinh doanh RAT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” ban hành kèm theo Quyết định số 104/2015/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2015 của UBND Thành phố Đà Nẵng. Chương trình 02/Ctr-TU ngày 31/10/2016 của Thành ủy Đà Nẵng về việc thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Chỉ thị số 25/2017/CT-UBND ngày 4/12/2017 của UBND Thành phố về việc “Tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh tiêu thụ RAT trên địa bàn Đà Nẵng”. Quyết định 7215/QĐ-UB ngày 01/11/2015 của UBND Thành phố phê duyệt đề cương đề án thực hiện chương trình “Quản lý và chỉ đạo sản xuất RAT diện rộng tại các xã vùng rau ngoại thành Đà Nẵng”. Quyết định 2083/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Đề án sản xuất và tiêu thụ RAT thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2016 - 2020 do Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành. Kế hoạch 140/KH- UBND về lưu chuyển, tiêu thụ rau, củ, quả an toàn vào nội thành Thành phố Đà Nẵng.
Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐND của HĐND Thành phố Đà Nẵng về một số chính sách thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụn công nghệ cao thành phốĐà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020. Quyết định 3085/QĐ-UBND năm 2015 điều chỉnh “Đề án sản xuất và tiêu thụ RAT thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2009 - 2016”.
Bảng 2.8. Quy hoạch vùng và diện tích sản xuất RAT trên đại bàn Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020
Quận, huyện, Giai đoạn 2016 - 2020
TT thành phố trực Vùng tập trung Vùng phân tán
thuộc Số vùng D.tích (ha) Số vùng D.tích (ha)
1 Cẩm Lệ 2 120,5 0 0
Quận, huyện, Giai đoạn 2016 - 2020
TT thành phố trực Vùng tập trung Vùng phân tán
thuộc Số vùng D.tích (ha) Số vùng D.tích (ha)
3 Liên Chiểu 0 0 0 0 4 Ngũ Hành Sơn 4 348,6 0 0 5 Sơn Trà 2 162,9 0 0 6 Thanh Khê 0 0 0 0 7 Hòa Vang 17 1.251 0 0 8 Hoàng Sa 0 0 0 0 Tổng 24 1.883 0 0
Nguồn: SởNông nghiệp và Phát triển nông thônĐà Nẵng
Từ số Bảng 2.8 cho thấy trong cơ cấu phân bố diện tích RAT theo quận, huyện thì huyện là Hòa Vang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích đất gieo trồng RAT của thành phố với 1.251 ha chiếm 66,43% diện tích quy hoạch. Ngũ Hành Sơn là 348,6 ha chiếm 18,51%, Sơn Trà là 162,6 ha chiếm 8,63%, Cẩm Lệ là 120,5 ha chiếm 6,40%.
Bảng 2.9. Đánh giá quy hoạch đất trồng RAT ở Đà Nẵng (ĐVT:%) TT Đánh giá 1 2 3 4 5 Tiêu chí 1 Thực trạng quy hoạch đất trồng 4,44 8,89 13,33 62,22 11,11 RAT đã hợp lý Thực trạng khai thác và sử dụng
2 đất phục vụ sản xuất RAT đạt 5,56 7,78 23,33 42,22 21,11 hiệu quả kinh tế
(1-Kém; 2- Trung bình; 3-Khá; 4-Tốt; 5-Rất tốt) Nguồn: Tổng hợp từkết quả khảo sát của tác giả
Thực trạng quy hoạch đất trồng RAT được UBND thành phố Đà Nẵng rất quan tâm. Hiện nay theo đánh giá của người dân và các doanh nghiệp thì việc phân bổvùng và quy hoạch theo từng huyện là khá tốt. Kết quả khảo sát điều tra, phỏng vấn cho thấy 73,33% số phiếu cho rằng việc quy hoạch là hợp lý và 63,33% số phiếu ủng hộ việc mang lại hiệu quả kinh tế quả phát triển vùng RAT.