Hoạch định chiến lược, chương trình, mục tiêu, chính sách về giảm nghèo bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 48 - 49)

Nguồn: số liệu Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Thăng Bình [20]

2.2.1. Hoạch định chiến lược, chương trình, mục tiêu, chính sách về giảm nghèo bền vững

Bình cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có tăng cường QLNN về giảm nghèo bền vững để giải quyết những nguyên nhân trên.

Bảng 2.5: Tổng hợp nguyên nhân nghèo của hộ nghèo từ năm 2015 -2019 của huyện Thăng Bình (nguyên nhân chủ quan)

Năm Tổng số hộ nghèo

Chia theo nguyên nhân nghèo (nguyên nhân chủ quan)

Ốm đau nặng Mắc tệ nạn xã hội Già cả neo đơn Khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng Nguyên nhân khác 2015 4.332 931 220 1.397 534 618 2016 3.949 773 47 1.515 664 631 2017 3.339 652 34 1.379 574 483 2018 2.554 462 25 1.170 521 317 2019 2.065 345 16 996 443 267 Nguồn: số liệu Phịng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Thăng Bình [24]

2.2. Kết quả quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thăng Bình bàn huyện Thăng Bình

2.2.1. Hoạch định chiến lược, chương trình, mục tiêu, chính sách về giảm nghèo bền vững giảm nghèo bền vững

Để thực hiện giảm nghèo bền vững theo chủ trương của Trung ương, của tỉnh Quảng Nam, Huyện ủy Thăng Bình đã ban hành Chương trình hành động số 08-CTr/HU, ngày 30/8/2016 của Huyện ủy Thăng Bình về thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 27/4/2016 của Tỉnh ủy (khóa XXI) về đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; Chương trình đã đề ra mục tiêu giảm nghèo của huyện: Đẩy

mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp và thương mại, dịch vụ,…; huy động từ nhiều nguồn lực để tạo cơ hội và điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tự lực vươn lên phát triển kinh tế, tăng thu nhập, thụ hưởng các chính sách xã hội nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện về cơng tác giảm nghèo ở vùng khó khăn; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các vùng. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho phát triển KT-XH, giảm nghèo nhanh và bền vững. Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của huyện ở mức thấp hơn bình quân chung của tỉnh. [24]

Huyện đã ban hành một số cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo như quy định về cơ chế đầu tư và yêu cầu xây dựng cơng trình trên địa bàn huyện, cụ thể hóa cơ chế cho vay vốn sản xuất, cho vay vốn giảm nghèo, thực hiện cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng đúng quy trình và bình đẳng với mọi thành phần kinh tế; có cơ chế tạo việc làm, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí, có chính sách phù hợp với cán bộ…Đây là những cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư mạnh mẻ cho sản xuất và xây dựng hạ tầng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 48 - 49)