Tiếp tục triển khai thực hiện và nhân rộng một số mơ hình hay, dự án đạt kết quả cao về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 80 - 81)

Nguồn: số liệu Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Thăng Bình [20]

3.2.5. Tiếp tục triển khai thực hiện và nhân rộng một số mơ hình hay, dự án đạt kết quả cao về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện

hay, dự án đạt kết quả cao về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện

Để Chương trình giảm nghèo bền vững có hiệu quả, đi vào thực chất đời sống người dân, UBND huyện Thăng Bình ln chú trọng cơng tác xây dựng các giải pháp, mơ hình giảm nghèo phù hợp với từng địa bàn của địa phương.

Theo đó, UBND huyện Thăng Bình đã ban hành chính sách khuyến khích thốt nghèo bền vững, thực hiện hỗ trợ có điều kiện hộ nghèo khi đăng ký thoát nghèo bền vững gắn với thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững (hộ nào có đăng ký thốt nghèo mới được nhận hỗ trợ chính sách), từng bước xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của nhà nước. Chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao trách nhiệm, tính chủ động, tự giác vươn lên của hộ nghèo thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; tập trung chỉ đạo điều tra, rà soát hộ nghèo hằng năm đảm bảo đúng quy trình, phản ánh đúng thực trạng, khơng thành tích; triển khai kịp thời, đồng bộ chương trình, chính sách giảm nghèo gắn với chính sách khuyến khích thốt nghèo bền vững của huyện; đa dạng sinh kế cũng như cải thiện

các chỉ số thiếu hụt của các chiều cho hộ nghèo, cận nghèo có đăng ký thốt nghèo bền vững.

Để phát huy, khơi dậy tinh thần sáng tạo trong lao động sản xuất và hỗ trợ, giúp đỡ hội viên phụ nữ, hội nông dân, thanh niên áp dụng thực hiện các mơ hình hay, dự án đạt kết quả cao vào trong cuộc sống, với phương châm

“Khơng để ai bị bỏ lại phía sau”. Trong những năm qua các cấp Hội ln chú

trọng, cụ thể hố các chỉ tiêu nghị quyết gắn với mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương. Bằng nhiều hình thức như thông qua đối thoại với phụ nữ, nông dân, thanh niên nghèo để nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng cần giúp đỡ, hỗ trợ; đăng ký giúp thốt nghèo có địa chỉ cụ thể; tổ chức các hoạt động hỗ trợ phụ nữ, nông dân, thanh niên sáng tạo khởi nghiệp, kết nối sản phẩm, đề xuất hỗ trợ phụ nữ, nông dân nghèo khởi nghiệp phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề truyền thống; hỗ trợ kiến thức theo nhu cầu của lao động thông qua các lớp đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 80 - 81)