Thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các vi phạm trong hoạt động giảm nghèo trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 81 - 86)

Nguồn: số liệu Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Thăng Bình [20]

3.2.6. Thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các vi phạm trong hoạt động giảm nghèo trên địa bàn

nại, tố cáo, xử lý các vi phạm trong hoạt động giảm nghèo trên địa bàn huyện

Để hoạt động QLNN về giảm nghèo bền vững thực hiện một cách hiệu quả, đạt mục tiêu chương trình đề ra thì cơng tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các vi phạm trong hoạt động giảm nghèo trên địa bàn huyện đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Để nâng cao vai trò, trách nhiệm, của các cấp, các ngành trong công tác quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện. Kết quả kiểm tra đánh giá phải được sử dụng để hồn thiện cơng tác quản lý chứ khơng chỉ kiểm tra, đánh giá mang tính hình thức. Muốn đạt hiệu quả cao, cần tập trung thực hiện một số công việc sau:

- Công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm mục đích giúp cơ quan Nhà nước phát hiện những sai sót trong cơng tác giảm nghèo bền vững, để có những biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo hoạt động giảm nghèo đạt được những mục tiêu đề ra, góp phần giúp người nghèo vươn lên thốt nghèo bền vững và đảm bảo sự tôn nghiêm của pháp luật.

- Công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các vi phạm trong hoạt động giảm nghèo trên địa bàn huyện phải được tiến hành đổi mới. Phải nghiên cứu và thiết kế lại một cách khoa học để làm sao vừa đảm bảo được mục đích, yêu cầu kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, vừa có sự kết hợp, phối hợp với các cơ quan chức năng khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, không gây ảnh hưởng hay phiền hà cho CB, CC thực hiện công tác giảm nghèo hay người dân.

- Cán bộ làm công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các vi phạm trong hoạt động giảm nghèo phải có đủ năng lực, trình độ, đáp ứng được u trong tình hình mới. Cán bộ làm cơng tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các vi phạm không đơn giản chỉ dừng lại ở kiến thức chuyên mơn mà địi hỏi phải có một sự hiểu biết tồn diện về hoạt động giảm nghèo nói riêng, về tình hình phát triển KT-XH nói chung và có quan điểm đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm khi tiến hành kiểm tra để có thể đánh giá nhanh chóng, chính xác, khách quan bản chất của vấn đề được kiểm tra.

- Tăng cường cải cách hành chính để đảm bảo hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước nhanh chóng, thuận lợi, qua đó góp phần làm giảm phiền hà và tăng khả năng cạnh tranh, tăng mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp, kích thích khả năng cạnh tranh thu hút đầu tư của huyện và cải thiện hoạt động đầu tư, tạo việc làm mới và tăng thu nhập cho người dân.

Thông qua công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các vi phạm trong hoạt động giảm nghèo chính quyền địa phương cần kịp thời phát

hiện sai sót và có phương pháp điều chỉnh những bất hợp lý về cơ chế, chính sách. Kịp thời tiếp nhận và giải quyết những khiếu nại, tố cáo về vấn đề giảm nghèo. Ngồi ra, chính quyền địa phương cần có chế tài xử lý nghiêm những cán bộ khơng hồn thành nhiệm vụ, đặc biệt là đối với cán bộ có dấu hiệu vi phạm như tham nhũng, làm trái pháp luật, gây thất thốt kinh phí nhà nước phải được phát hiện sớm và kiên quyết xử lý kịp thời, kỷ luật thích đáng để lấy lòng tin trong nhân dân.

Tiểu kết chương 3

Trong những năm qua, Thăng Bình là huyện có nền kinh tế phát triển với tốc độ tương đối nhanh và đạt được nhiều thành tựu to lớn, tuy nhiên bên cạnh đó huyện vẫn cịn đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách, trong đó có cơng tác giảm nghèo bền vững. Để công tác giảm nghèo được toàn diện, khách quan, địi hỏi cần phải có sự chung tay tích cực và có hiệu quả của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cả hệ thống chính trị trong đó có sự chủ động tích cực tham gia của chính người nghèo nhằm giảm nghèo bền vững. Dựa trên cơ sở khoa học quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững và phân tích ưu điểm, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thăng Bình. Chương 3 luận văn đã tập trung vào việc trình bày định hướng, mục tiêu giảm nghèo của huyện Thăng Bình nhằm có hướng đi vững chắc, đồng thời xây dựng hệ thống các nhóm giải pháp phù hợp với những điều kiện khách quan và và chủ quan của huyện Thăng Bình nhằm giúp cho cơng tác quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Thăng Bình đạt được kết quả cao hơn, bền vững hơn đến năm 2020 và những năm tiếp theo.

KẾT LUẬN

Công tác giảm nghèo trong thời gian quan luôn được Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm. Đó thực sự là chính sách thể hiện sự gặp gỡ giữa “ý Đảng” với “lịng Dân”, là nguyện vọng thốt khỏi đói nghèo của nhân dân ta từ bao đời nay và là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng XHCN.

Ở nước ta, trong những năm gần đây, đi liền với sự phát triển kinh tế là quá trình nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân, mà giảm nghèo là một bộ phận quan trọng của q trình đó. Kết quả của giảm nghèo bền vững là thước đo sự phát triển KT-XH, thước đo việc thực hiện bình đẳng dân tộc, đồn kết, thương u, tơn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ. Đây chính là sự thể hiện tính ưu việt của chế độ XHCN. Tuy nhiên, để thực hiện thành công chủ trương giảm nghèo bền vững phải trải qua một quá trình lâu dài với sự nỗ lực chung của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương và các đơn vị cơ sở với sự tham gia tích cực của mọi tầng lớp nhân dân.

Từ việc phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc QLNN về giảm nghèo bền vững, thực trạng quản lý nhà nước về thực hiện chính sách ở huyện Thăng Bình và giải pháp khắc phục những hạn chế. Có thể nói, cơng tác giảm nghèo bền vững và bảo đảm an sinh xã hội trong những năm qua đã được các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội huyện Thăng Bình đặc biệt quan tâm và đạt được kết quả tích cực, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận tốt hơn nguồn lực đầu tư và các chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Kết quả giảm nghèo bền vững trong những năm qua đã góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế- xã

hội chung của huyện. Tuy nhiên, công tác giảm nghèo bền vững ở huyện Thăng Bình cũng cịn một số hạn chế, như: hộ tái nghèo cịn lớn; chính sách giảm nghèo cịn dàn trải, hiệu quả chưa cao; chưa phát huy được nội lực của chính người nghèo; tình trạng huy động các nguồn lực chưa đáp ứng được yêu cầu, hiệu quả sử dụng nguồn lực chưa cao; một bộ phận nhân dân cịn có tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước, cộng đồng; một số cán bộ phụ trách cơng tác xóa đói, giảm nghèo thiếu quyết tâm trong chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đôn đốc…

Luận văn đã đưa ra cơ sở lý luận QLNN về giảm nghèo bền vững và đã nêu ra được những kết quả thực hiện các nội dung đó ở trên địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2015 – 2019. Từ đó đã đề ra giải pháp QLNN về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thăng Bình trong thời gian tới được tốt hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)