QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 71)

Nguồn: số liệu Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Thăng Bình [20]

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH

3.1.1. Mục tiêu của giảm nghèo bền vững * Mục tiêu chung * Mục tiêu chung

Trong tiến trình hội nhập với xu thế cả cộng đồng ưu tiên hướng về người nghèo, các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân và cộng đồng quốc tế quan tâm chia sẽ, đầu tư và hỗ trợ lớn cho xóa đói giảm nghèo. Điều đó là tạo cơ hội lớn cho việc giảm nghèo bền vững được thực thi nhanh chóng. Vai trị của QLNN đang và sẽ được thể hiện như là chủ thể của sự chỉ đạo lồng ghép, phân bổ và tổ chức thực hiện công cuộc giảm nghèo bền vững. Đây cũng là cơ hội cho việc QLNN được nâng lên về mọi mặt trong chỉ đạo cơng cuộc xóa đói giảm nghèo. Cùng với sự hỗ trợ của cộng đồng, ý thức của người dân cũng đã được nâng lên một bước trong việc nhìn nhận lại chính mình để có hành động vươn lên thoát nghèo theo phương châm tự cứu mình trước khi trời cứu.

Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, thương mại và dịch vụ… huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ để tạo cơ hội và điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tự lực vươn lên phát triển kinh tế, tăng thu nhập, thụ hưởng các chính sách xã hội nhất là 05 loại hình dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, thông tin) nhằm cải thiện và từng bước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)