Quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Cơng an

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THẨM QUYỀN điều TRA của cơ QUAN CẢNH sát điều TRA THEO PHÁP LUẬT tố TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 46 - 50)

Văn phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an:

Để phù hợp với quy định của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), BLTTHS năm 2015, Luật TCCQĐTHS năm 2015 và thực tiễn cơng tác điều tra hình sự trong thời gian qua, Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCA đã có điều chỉnh về thẩm quyền của hệ lực lượng này, cụ thể như sau:

+ Khoản 3 Điều 4 Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCA quy định cụ thể tội danh, trường hợp thuộc thẩm quyền điều tra của Văn phịng CQCSĐT đó là tiến hành điều tra vụ án hình sự đã rõ cá nhân hoặc pháp nhân thương mại thực hiện hành vi phạm tội (sau đây gọi chung là người thực hiện hành vi phạm tội) thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT Bộ Công an về những tội phạm quy định tại các chương XIV (các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người), XV (các tội xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của nhân dân), XVI (các tội xâm phạm sở hữu), XVII (các tội xâm phạm chế độ hơn nhân gia đình), XXI (các tội xâm phạm an tồn cơng công, trật tự công cộng), XXII (các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính) và XXIV (các tội xâm phạm hoạt động tư pháp) của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) (trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSND tối cao, CQANĐT và Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu trong các trường hợp sau đây: do trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiếp nhận người phạm tội tự thú, đầu thú, phạm tội quả tang; do các cơ quan, đơn vị khác chuyển đến) [23].

Việc sửa đổi, bổ sung này căn cứ vào:

tụng), nguồn án điều tra của hệ Văn phòng CQCSĐT có được từ: (1) do trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; (2) tiếp nhận người phạm tội tự thú, đầu thú, phạm tội quả tang; (3) do các cơ quan, đơn vị khác chuyển đến; (4) tội phạm khác theo sự phân công của Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát các cấp.

Thứ hai, hệ Văn phịng CQCSĐT có nhiệm vụ giúp Thủ trưởng CQĐT

các cấp thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động điều tra, thẩm định vụ án hình sự…; trực tiếp quản lý con dấu, tổng hợp số liệu, giám sát hoạt động điều tra...;

Thứ ba, qua tổng hợp ý kiến tham gia của Công an các đơn vị, địa

phương về dự thảo Thông tư thấy rằng Công an các đơn vị, địa phương đề nghị giảm tải cho hệ lực lượng Cảnh sát hình sự nhất là ở CQCSĐT Công an cấp huyện.

+ Để phù hợp với Luật TCCQĐTHS năm 2015, khoản 4 Điều 4 Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCA cũng đã bổ sung quy định thẩm quyền đối điều tra với hệ này đó là: “Tiến hành điều tra các vụ án đặc biệt nghiêm trọng thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT do Hội đồng Thẩm

phán TAND tối cao hủy để điều tra lại theo sự phân công của Thủ trưởng CQCSĐT Bộ Cơng an”.

+ Ngồi thẩm quyền mới được quy định tại khoản 3 và 4 Điều 4 như nêu trên, để bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thủ trưởng CQĐT Bộ Công an,

khoản 5 Điều 4 Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCA đã bổ sung quy định:

“Tiến hành điều tra vụ án hình sự thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT Bộ Công an về các tội phạm khác theo sự phân công của Thủ trưởng CQCSĐT Bộ Công an”.

Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm về trật tự xã hội (gọi tắt là Cục Cảnh sát hình sự):

Nhiệm vụ, quyền hạn của hệ lực lượng Cảnh sát hình sự có sự điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn công tác điều tra tội phạm trong thời gian qua đặc biệt là để giảm tải án cho Đội Cảnh sát hình sự Cơng an cấp huyện và phù hợp với tổ chức mới của Bộ Công an theo Nghị định số 01/2018/NĐ-CP. Về thẩm quyền điều tra của Cục Cảnh sát hình sự cơ bản giữ như Thơng tư số 28/2014/TT-BCA chỉ sửa đổi, bổ sung cho chặt chẽ và phù hợp với quy định mới của BLHS; theo đó, Cục Cảnh sát hình sự có thẩm quyền tiến hành điều tra các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT Bộ Công an về các tội phạm quy định tại các chương XIV (các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người), XV (các tội xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của nhân dân), XVI (các tội xâm phạm sở hữu), XVII (các tội xâm phạm chế độ hơn nhân gia đình), XXI (các tội xâm phạm an tồn cơng cơng, trật tự cơng cộng), XXII (các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính) và XXIV (các tội xâm phạm hoạt động tư pháp) của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) (trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSND tối cao, CQANĐT, Văn phịng CQCSĐT Bộ Cơng an và Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu) [23].

Bên cạnh đó, để phù hợp với Luật TCCQĐHS năm 2015, ngồi thẩm quyền điều tra quy định như tại khoản 3 Điều 5 nêu trên thì Cục Cảnh sát hình sự cịn có thẩm quyền tiến hành điều tra các vụ án đặc biệt nghiêm trọng thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT do Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hủy để điều tra lại theo sự phân công của Thủ trưởng CQCSĐT Bộ Công an (khoản 4 Điều 5 Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCA).

Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, bn lậu:

theo đó, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, bn có thẩm quyền tiến hành điều tra các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT Bộ Cơng an về các tội phạm quy định tại các chương XVIII (các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế), XIX (các tội phạm về môi trường) và XXIII (các tội phạm về chức vụ), các điều 174 (Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản), 175 (Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản), 176 (Tội chiếm giữ trái phép tài sản), 177 (Tội sử dụng trái phép tài sản), 178 (Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản), 179 (Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nhiệm), 180 (Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản) Chương XVI (Các tội xâm phạm sử hữu) (trong trường hợp đối tượng lợi dụng tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế để phạm tội) và Điều 324 (Tội rửa tiền) Chương XXI (các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng) của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) (trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSND tối cao) [23].

Bên cạnh đó, để phù hợp với Luật TCCQĐTHS năm 2015, ngoài thẩm quyền điều tra quy định như tại khoản 3 Điều 6 nêu trên thì Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế và chức vụ cịn có thẩm quyền tiến hành điều tra các vụ án đặc biệt nghiêm trọng thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT do Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hủy để điều tra lại theo sự phân công của Thủ trưởng CQCSĐT Bộ Công an (khoản 4 Điều 6 Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCA).

Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm về ma túy:

Về thẩm quyền điều tra cơ bản giữ như Thông tư số 28/2014/TT-BCA chỉ sửa đổi, bổ sung cho chặt chẽ và phù hợp với quy định mới của BLHS; theo đó, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy tiến hành điều tra các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT Bộ Công an về những tội

phạm quy định tại Chương XX (các tội phạm về ma túy) của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) (khoản 3 Điều 8 Văn bản hợp nhất số 07/VBHN- BCA).

Tiến hành điều tra các vụ án đặc biệt nghiêm trọng thuộc thẩm quyền điều tra của CQCSĐT do Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hủy để điều tra lại theo sự phân công của Thủ trưởng CQCSĐT Bộ Công an. Bổ sung nội dung này cho phù hợp với Luật TCCQĐTHS năm 2015 (khoản 4 Điều 8 Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCA).

2.1.2.2. Quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền điều tracủa Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THẨM QUYỀN điều TRA của cơ QUAN CẢNH sát điều TRA THEO PHÁP LUẬT tố TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)