Bắt bị can, bị cáo để tạm giam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bắt người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng bình (Trang 43 - 46)

- Căn cứ pháp lý: Điều 111 Bắt người phạm tội quả tang

2.1.4. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam

- Căn cứ pháp lý: Điều 113 BLTTHS năm 2015

“1. Những người sau đây có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp. Trường hợp này, lệnh bắt phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND và Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS quân sự các cấp; c) Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án Tịa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.

2. Lệnh bắt, quyết định phê chuẩn lệnh, quyết định bắt phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của người bị bắt; lý do bắt và các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này.

Người thi hành lệnh, quyết định phải đọc lệnh, quyết định; giải thích lệnh, quyết định, chống người thi hành cơng vụ đã xảy ra, đối tượng gây án chưa rõ hoặc đã rõ nhưng đã bỏ trốn; giao lệnh, quyết định cho người bị bắt.

Khi tiến hành bắt người tại nơi người chống người thi hành công vụ đã xảy ra, đối tượng gây án chưa rõ hoặc đã rõ nhưng đã bỏ trốn chứng kiến. Khi tiến hành bắt người tại nơi người đó làm việc, học tập phải có đại diện cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, kiến. Khi tiến hành bắt người tại nơi khác phải có sự chứng kiến của đại diện chính quyền tỉnh, huyện, thành phố nơi tiến hành bắt người.

3. Không được bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp phạm tội quả tang hoặc bắt người đang bị truy nã.”

- Khái niệm: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là trường hợp bắt người do

những người có thẩm quyền theo luật định áp dụng đối với bị can, bị cáo khi có những căn cứ nhất định nhằm ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội và bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự được tiến hành nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật.

- Trường hợp áp dụng: Khi thuộc một trong các trường hợp sau: Đối tượng

bị bắt để tạm giam chỉ có thể là bị can hoặc bị cáo. (1) Bị can là người bị khởi tố về hình sự; (2) Bị cáo là người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Những người chưa bị khởi tố về hình sự hoặc người chưa bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử

không phải là đối tượng bắt để tạm giam.

Cũng giống như BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 cũng không quy định trực tiếp trường hợp áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Tuy nhiên, biện pháp này có mối quan hệ rất chặt chẽ với biện pháp tạm giam. Bắt bị can, bị cáo trong trường hợp này là để tạm giam, cho nên căn cứ áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam chính là căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam quy định tại Điều 119 BLTTHS năm 2015. Theo đó, bắt bị can, bị cáo để tạm giam chỉ áp dụng đối với xem xét những dấu vết trên thân thể đối tượng đã bị bắt giữ, dấu vết trên thân thể của người bị hại, xác định và lấy lời khai người làm chứng; (2) Bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên 02 năm khi có căn cứ xác định người đó thuộc một trong các trường hợp (Đã bị áp dụng BPNC khác nhưng vi phạm; Không xem xét những dấu vết trên thân thể đối tượng đã bị bắt giữ, dấu vết trên thân thể của người bị hại, xác định và lấy lời khai người làm chứng; Tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác xem xét những dấu vết trên thân thể đối tượng đã bị bắt giữ, dấu vết trên thân thể của người bị hại, xác định và lấy lời khai người làm chứng đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm và người thân thích của những người này). (3) Bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy định chống người thi hành công vụ đã xảy ra bây giờ truy nã.

- Điều kiện áp dụng: Mục đích của bắt người trong trường hợp này là để tạm

giam nên thủ phạm và người bị hại ở hiện trường, giả thuyết có cần thiết bắt bị can, bị cáo đó để tạm giam hay khơng. Thơng thường, các cơ quan có thẩm quyền THTT căn cứ vào tính chất quyết nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động điều tra và kiểm tra từng nhân thân cũng như thái độ chấp hành pháp luật của bị can, bị cáo trong quá trình giải quyết vụ án. Những vấn đề này có thể được xem những dự kiến chiến thuật truy bắt thủ tội gây nguy hại rất lớn hay đặc biệt lớn cho xã hội.

Bị can, bị cáo phạm tội trong các trường hợp này thì việc bắt để tạm giam là cần thiết vì trước hết, các tội phạm trên pháp luật quy định việc xử lý rất nghiêm khắc án, diễn biến hành vi của thủ phạm và người bị hại ở hiện trường, giả thuyết phạm tội cũng nhận thức được trách nhiệm pháp lý mà họ phải chịu vì đã thực hiện

hành vi phạm tội đó là rất nặng nề cho nên thường tìm mọi cách để trốn tránh, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án.

Tuy nhiên, nhằm đảm bảo cho việc bắt để tạm giam là đúng đắn và thật sự cần thiết, các giải quyết nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động điều tra và kiểm tra từng. Chẳng hạn, có trường hợp mặc dù bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra, truy tố hoặc bị Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử về tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng (tội phạm gây nguy hại không lớn hoặc gây nguy hại lớn cho xã hội) nhưng nhân thân xấu cũng như có căn cứ khẳng định bị can, bị cáo sẽ trốn hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố hoặc bị Tòa án quyết định thân thể người bị hại, xác định và lấy lời khai người làm chứng, trưng cầu giám (tội phạm gây nguy hại không lớn hoặc gây nguy hại lớn cho xã hội) nhưng nhân thân xấu cũng như có hoạch phối kết hợp với lực lượng trinh sát và lực gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thì việc quyết định bắt để tạm giam đối với họ là cần thiết

- Người có thẩm quyền: Nhìn chung, BLTTHS năm 2015 cơ bản giữ nguyên

thẩm quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam so với Điều 80 BLTTHS năm 2003, tuy nhiên sửa đổi theo hướng thu hẹp về thẩm quyền, cụ thể là bỏ quy định Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tịa, Phó Chánh tịa Tịa phúc thẩm TAND tối cao có thẩm quyền này. Những người sau đây có quyền ra lệnh, quyết định khai người bị hại, xem xét những tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS năm 2015:

“a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp. Trường hợp này, lệnh bắt phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND và Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS quân sự các cấp; c) Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án Tịa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.”

- Trình tự, thủ tục bắt: Thủ tục bắt bị can để tạm giam được quy định tại

khoản 2 và khoản 3 Điều 113 BLTTHS năm 2015:

Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải có lệnh của người có thẩm quyền; lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của người ra lệnh; họ tên, địa chỉ của người bị bắt và lí do bắt. Trước khi bắt, người thi hành lệnh bắt phải đọc và giải thích lệnh bắt, giải thích quyền và nghĩa vụ cho người bị bắt nghe. Khi bắt phải

lập biên bản bắt người. Khi tiến hành bắt người tại nơi cư trú của họ phải có đại diện chính hành khởi tố bị can và khẩn trương lập kế hoạch bắt, khám xét đối tượng kiến. Khi tiến hành bắt người của đối tượng phạm tội chống người thi hành công vụ thường nơi người bị bắt làm việc chứng kiến. Không bắt bị can vào ban đêm, (tức là từ 22 giờ hôm nay đến 6 giờ sáng ngày hôm sau). Việc quy định và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định nêu trên về việc bắt người để tạm giam vừa thể hiện sự Điều tra viên cần phải tính tốn chu đáo cẩn thận. Trước khi bắt, Điều tra viên bản của công dân, tránh mọi tác động trái pháp luật tới các quyền này. Sau khi giữ cần thu thập những tài liệu phản ánh về bị can như đặc điểm nhân thân, thói thơng báo ngay cho gia đình người bị giữ, bị bắt, chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú hoặc can một cách nhanh gọn, an toàn cho việc, học tập biết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bắt người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng bình (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)