- Căn cứ pháp lý: Điều 111 Bắt người phạm tội quả tang
2.3.1. Những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật tố tụng hình sự trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
người theo pháp luật tố tụng hình sự trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
2.3.1.1. Trong việc áp dụng biện pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp Một là, thực tiễn vẫn còn xảy ra một số vụ bắt người bị giữ trong trường hợp
khẩn cấp khi tính “khẩn cấp” khơng còn, khi mà người phạm tội tự thú hoặc do người phạm tội bị nghi vấn được CQĐT mời lên làm việc và tiến hành bắt khẩn cấp, vì lúc này ý thức trốn tránh của đối tượng không cao, đối tượng khơng có khả năng tiêu hủy chứng cứ, khó có thể gây khó khăn cho cơ quan THTT.
Hai là, thực tiễn có trường hợp CQĐT triệu tập đối tượng nghi vấn lên làm
khi tiến hành những biện pháp điều tra cần thiết để thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh sự thật của vụ án chống người thi hành công vụ, xét thấy nên khơng có sự tham gia đầy đủ của người chứng kiến, nhất là người láng giềng của người bị bắt. Hoặc cá biệt thập được có đủ cơ sở, căn cứ vào Điều 163, Bộ luật Tố tụng hình sự, Điều tra viên sắp, chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị bắt cư trú hoặc làm việc biết.
2.3.1.2. Trong việc áp dụng biện pháp bắt người phạm tội quả tang
Một là, việc xác định căn cứ bắt người phạm tội quả tang trong nhiều trường
hợp chưa chính xác dẫn đến việc lạm dụng biện pháp này. Thực tiễn cho thấy đã có sự nhầm lẫn giữa phạm tội quả tang và phạm pháp quả tang dẫn đến việc bắt quả tang cả đối với người có hành vi vi phạm hành chính trong nhiều trường hợp khó có thể xác định được ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm, nhất là các trường hợp cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác, trộm cắp tài sản.
Hai là, ở một số địa phương, khi bắt người phạm tội quả tang xảy ra ở địa
bàn xã, Công xã thường lập biên bản và tự giải quyết đối với những trường hợp đơn giản, xem như là hình thức cảnh cáo, dọa nạt, sau đó là hịa giải bỏ qua... Đối với những sự việc phức tạp, Công an xã bàn giao người và tài liệu có liên quan cho Cơ quan CSĐT Công an cấp huyện nhưng Cơ quan CSĐT Công an cấp huyện lại tự giải quyết mà không thông báo cho VKS cùng cấp.
Ngoài ra, nhiều trường hợp việc bắt người phạm tội quả tang không tuân thủ các quy định về TTHS như: không lập biên bản bắt người hoặc có lập biên bản bắt người nhưng khơng có chữ ký của bị hại, người làm chứng; sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt, CQĐT không lấy lời khai ngay đối với người bị bắt quả tang và trong thời hạn 24 giờ, không kịp ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt.
2.3.1.3. Trong việc áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã
Một là, công tác kiểm tra, xác minh trước khi ra quyết định truy nã trong một
số trường hợp thực hiện chưa đầy đủ. Trên thực tế có nhiều trường hợp CQĐT ra quyết định truy nã ngay sau khi bị can bỏ trốn mà không tiến hành các biện pháp xác minh, truy bắt, chưa xác định được các đặc điểm để nhận dạng đối tượng.
yêu cầu phát hiện, truy bắt đối tượng, như: thiếu ảnh của đối tượng; đặc điểm nhận dạng; lý lịch gia đình…. đã gây ra khơng ít khó khăn đối với các đơn vị chức năng và Nhân dân trong việc phát hiện, xác minh, bắt giữ và áp giải đối tượng bị truy nã.
2.3.1.4. Trong việc áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam
Một là, tình trạng lạm dụng việc bắt người còn xảy ra đối với cả bắt bị can, bị
cáo để tạm giam, thể hiện qua việc chưa xác định đủ căn cứ áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Trong nhiều vụ án không cần thiết phải áp dụng biện khi chuẩn bị các điều kiện cần thiết phục vụ cho việc đánh bạc, tổ chức đánh bạc, các đối tượng hoạt động phạm tội chuyên, có nơi cư trú rõ ràng, nhân thân khơng có tiền án, tiền sự, khơng có dấu hiệu bỏ trốn nhưng CQĐT vẫn ra lệnh bảo vệ, dùng các tín hiệu báo động khi có người lạ hoặc lực. Kết quả này cho thấy, biện pháp bắt canh gác nhiều nấc trên đường vào nơig được áp dụng nhiều. Việc bắt bị can để tạm giam trong một số trường hợp chưa đảm bảo đúng căn cứ theo luật định, CQĐT đã dùng biện pháp này để thay thế cho hoạt động điều tra mà chưa thực sự đề cao việc bảo vệ quyền của người tham gia tố tụng.
Ví dụ: Ngày 12/6/2016, Lâm Văn Long (hộ khẩu thường trú: xã Quảng
Thanh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, chưa có tiền án, tiền sự) điều khiển xe ô tô tải biển kiểm sốt 73B-8215 lưu thơng trên quốc lộ 1 thuộc địa phận xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình thì va chạm với xe mô tô biển kiểm sốt 73E1-3121 do anh Hồng Đình Ban điều khiển đi ngược chiều. Hậu quả anh Hồng Đình Ban chết. Ngày 01/7/2016, Cơ quan CSĐT, Cơng an huyện Quảng Trạch đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối với Lâm Văn Long. Tiếp đó ngày 30/7/2016, Cơ quan CSĐT, Công an huyện Quảng Trạch đề nghị VKSND huyện Quảng Trạch thay đổi BPNC bắt tạm giam sang biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Lâm Văn Long. Có thể thấy, trong vụ việc trên, bị can Lâm Văn Long là người phạm tội lần đầu với tội phạm ít nghiêm trọng, có nơi cư trú rõ ràng nhưng Cơ quan CSĐT - Công an huyện Quảng Trạch vẫn ra lệnh bắt bị can để tạm giam mà không áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú ngay từ đầu.
Hai là, cịn để xảy ra tình trạng triệu tập bị can đến cơ quan hoặc trụ sở chính
quyền địa phương, sau đó tiến hành bắt đối tượng. Vì vậy, CQĐT bắt tạm giam không mời người láng giềng hoặc đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn chứng
kiến; ĐTV đã tự hoàn tất các thủ tục theo quy định của pháp luật làm cho việc bắt không được khách quan, đặc biệt là sai quy định của pháp luật TTHS.
Ngoài ra, một số trường hợp căn cứ ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam chưa được thể hiện rõ ràng, cụ thể. Nhiều công văn đề nghị VKS phê chuẩn lệnh bắt của CQĐT chỉ canh gác nhiều nấc trên đường vào nơi “thấy rằng cần thiết phải tạm giam bị can, nếu để bị can ở ngồi xã hội tín hiệu báo động khi có người lạ động điều tra”, “có thể tiếp tục phạm tội”, nhưng không thể hiện rõ qua các tài liệu, chứng cứ đã thu thập để làm căn cứ.