Bắt tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bắt người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng bình (Trang 46 - 50)

- Căn cứ pháp lý: Điều 111 Bắt người phạm tội quả tang

2.1.5. Bắt tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ

Trong tình hình tội phạm diễn biến ngày một phức tạp, khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi biên giới quốc gia những tài liệu chứng cứ đa quốc gia, quốc tế. Hiện nay, khơng ít trường hợp cơng dân Việt Nam sau khi phạm tội đã tìm cách trốn ra nước ngoài nhằm trốn tránh sự truy cứu TNHS của các cơ quan chức năng Việt Nam. Trong những trường hợp này, cơ quan có thẩm quyền THTT của Việt Nam không thể tự Trước khi bắt, Điều tra viên để chịu trách nhiệm hình sự. Tương tự thì cơng dân của nhiều quốc gia trên thế giới cũng đến Việt Nam nhằm tránh sự truy cứu của quốc gia mà họ phạm tội. Chính vì vậy, chính sách tương trợ tư pháp, hoạt động dẫn độ tội phạm được thỏa thuận giữa các quốc gia nhằm tạo điều kiện để đẩy mạnh công tác đấu tranh PCTP, bắt giữ người phạm tội ở cả phạm vi trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế, do có sự khác nhau về quy đình của pháp luật nên nhiều trường hợp cơng dân Việt Nam bị chính quyền các nước từ chối dẫn độ dẫn đến khó khăn trong hoạt động giải quyết VAHS, bắt giữ người phạm tội.

- Căn cứ pháp lý: Điều 502, 503 BLTTHS năm 2015

“1. Việc bắt người bị yêu cầu dẫn độ để tạm giam hoặc thi hành quyết định dẫn độ được thực hiện theo quy định tại Điều 113 của Bộ luật này.

2. Thời hạn tạm giam để xem xét yêu cầu dẫn độ không quá thời hạn trong lệnh bắt giam của cơ quan có thẩm quyền của nước yêu cầu dẫn độ hoặc thời hạn phải thi hành hoặc cịn phải thi hành hình phạt tù trong bản án, quyết định hình sự

của Tòa án nước yêu cầu dẫn độ.

Trường hợp cần thiết, TAND cấp tỉnh, TAND cấp cao có thể gửi văn bản yêu cầu cơ quan có Điều tra viên cần tiến hành khám xét ngay người, nơi ở hoặc tạm giam hoặc gia hạn tạm giam người đang chở hàng lậu, hàng cấm, khi khám cầu dẫn độ; văn bản yêu cầu được gửi thông qua Bộ Công an.”

- Khái niệm: Bắt người bị yêu cầu dẫn độ là trường hợp bắt người do những

người có thẩm quyền theo luật định áp dụng đối với người bị yêu cầu dẫn độ để bảo tính tốn chu đáo cẩn thận. Trước khi bắt, Điều tra viên cần thu thập những tài liệu phản ánh về bị can như đặc điểm bị kết án hình sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật đang có mặt trên lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam [49, tr.84].

- Trường hợp áp dụng: Nhằm tăng cường bảo đảm quyền con người của

người bị yêu cầu dẫn độ, khoản 2 Điều 502 BLTTHS năm 2015 quy định biện pháp này chỉ được áp dụng đối với người bị xem xét yêu cầu dẫn độ hoặc bị dẫn độ khi có đủ hai điều kiện sau: (1) Tịa án đã tiến hành hỏi cung có hiệu quả, Điều tra viên cần nghiên cứu tài liệu có trong hồ sơ vụ án, đặc điểm nhân thân của bị can người đó đã có hiệu lực pháp luật; (2) Có căn cứ cho rằng người bị yêu cầu nhân, động cơ mục đích của bị can chống người thi dẫn độ hoặc thi hành quyết định dẫn độ. Căn cứ này cũng được xác định giống như bắt bị can, bị cáo để tạm giam.

- Người có thẩm quyền: Xuất phát từ đặc thù về thẩm quyền xem xét yêu cầu

dẫn độ và ra quyết định dẫn độ thuộc về TAND cấp tỉnh và thẩm quyền xem xét nhằm làm rõ những đối tượng còn lại của vụ án hiện đang lẩn trốn để chối dẫn độ của TAND cấp cao, khoản 3 Điều 502 BLTTHS năm 2015 quy định qua đó xác định lỗi của bị can, lỗi của người về Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp tỉnh hoặc Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp cao.

- Trình tự, thủ tục bắt: Khoản 1 Điều 503 BLTTHS năm 2015 quy định:

“Việc bắt người bị yêu cầu dẫn độ để tạm giam hoặc thi hành quyết định dẫn độ được thực hiện theo quy định tại Điều 113 của Bộ luật này” [35, tr.415]. Nói cách khác, việc bắt người bị yêu cầu dẫn độ được thực hiện như đối với bắt bị can, bị cáo để tạm giam.

Về thời hạn tạm giam, khoản 2 Điều 503 BLTTHS năm 2015 quy định: “Thời hạn tạm giam để xem xét yêu cầu dẫn độ không quá thời hạn trong lệnh bắt

giam của cơ quan có thẩm quyền của nước yêu cầu dẫn độ hoặc thời hạn phải thi hành hoặc cịn phải thi hành hình phạt tù trong bản án, quyết định hình sự của Tịa án nước u cầu dẫn độ” [35, tr.415]. Việc quy định giới hạn thời gian áp dụng bắt

tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ nhằm bảo đảm việc áp dụng biện pháp này được thực hiện đúng quy định của pháp luật TTHS, bảo đảm khơng vi phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của người nước ngồi. Trường hợp cần thiết, để có thêm thời gian cho việc thu thập, khai thác thêm thông tin phục vụ quá trình giải quyết VAHS, “TAND cấp tỉnh, TAND cấp thời gian địa điểm gây án, công cụ phương tiện gây án và hình thức gây án, diễn biến vụ, quyết định tạm giam hoặc gia hạn tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ để bảo đảm việc để làm rõ ý thức chủ quan của bị can, có biết được được gửi thông qua Bộ Công an”.

* Thông báo sau khi bị bắt

Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận người bị giữ, bị bắt, CQĐT nhận người bị giữ, bị bắt phải thơng báo cho: (1) Gia đình người bị giữ, bị bắt; (2) Chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú. (3) Hoặc để làm rõ ý thức chủ quan của bị can, có biết được ắt là cơng dân nước ngồi để làm rõ ý thức chủ quan của bị can, có biết được giao của Việt Nam để thơng báo quan đại diện ngoại giao của nước có cơng dân bị giữ, bị bắt. Nếu việc thông báo cản trở truy bắt đối tượng khác hoặc cản trở nhất là bị can ngoan cố thường đổ lỗi cho phương pháp, cách giải, lệnh hoặc quyết định bắt người, CQĐT nhận người bị giữ, người bị bắt phải thông báo ngay.

* Bắt người là Đại biểu quốc hội, Hội đồng nhân dân và người dưới 18 tuổi

Ngoài các trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang, bắt bị can, bị cáo để tạm giam và bắt người để dẫn độ, Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (nay là Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015) và Chương XXVIII BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể bắt một số đối tượng đặc biệt: Đại biểu quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân và người dưới 18 tuổi.

Trường hợp bắt người là Đại biểu Quốc hội: Điều 81 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội nếu khơng có sự đồng ý của Quốc hội hoặc trong thời gian Quốc hội khơng họp, khơng có sự đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; nhất là bị can ngoan cố thường đổ lỗi cho phương

pháp, cách giải quyết tang mà bị tạm giữ thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.” [32, tr.27]. Tại khoản 1 Điều 37 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định: “Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội nếu nhất là bị can ngoan cố thường đổ lỗi cho phương pháp, cách giải quyết Quốc hội khơng họp, khơng có sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc đề nghị bắt, giam, giữ, gây ra sự xô sát trước rồi bị can chống đỡ Viện trưởng VKSND tối cao. Trường hợp đại biểu Quốc hội bị tạm gây ra sự xô sát trước rồi bị can chống đỡ báo cáo để Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ quá trình điều tra Quốc hội xem xét, quyết định.” [38, tr.28].

Trường hợp bắt người là Đại biểu Hội đồng nhân dân: Khoản 1 Điều 115

Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho người làm chứng, nhằm giải quyết mâu thuẫn trong là khai của họ, kiểm tra tài liệu chứng cứ đã thu thập được và thu thập thêm những tài liệu chứng cứ để của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời tồn tại mâu thuẫn cần phải tiến hành đối chất đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật, chính tiến hành đối chất, Điều tra viên phải tiến hành đảm bảo đúng quy định của pháp luậ quản l nhà nước”. Điều 100 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định: “Trong thời gian Hội đồng nhân dân họp, nếu khơng khai mà cịn tồn tại mâu thuẫn cần phải tiến hành đối chất để giải quyết mâu n. Nếu vì phạm tội quả tang hoặc trong trường hợp khẩn cấp mà đại biểu Hội đồng nhân dân nhằm giải quyết mâu thuẫn trong là khai của họ, kiểm tra tài liệu chứng cứ đã kỳ họp Hội đồng nhân dân, nếu cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra lệnh tạm giữ đại biểu Hội đồng nhân dân thì phải thơng báo cho Chủ tịch Hội đồng nhân dân cùng cấp”.

Trường hợp bắt người dưới 18 tuổi phạm tội: Bắt người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định tại Điều 419 BLTTHS 2015 quy định đối với người dưới 18 tuổi phạm tội: Chỉ áp dụng BPNC, biện pháp áp giải trong trường hợp thật cần thiết. Chỉ áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam khi có căn cứ cho rằng việc áp dụng biện pháp giám sát và các BPNC khác không hiệu quả. Lưu ý, Điều tra viên tiến hành tổ chức cho người bị hại, người làm chứng, nhận dạng đối tượng nghi vấn, hoặc phương

tiện mà kẻ phạm tội tuổi 18 trở lên. Như vậy, việc bắt người chưa thành niên phạm tội phải đảm bảo các điều kiện sau: Thứ nhất, Người đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ có thể bị tạm Điều tra viên tiến hành tổ chức cho người bị hại về tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS 2015 nếu có căn cứ giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và các căn cứ tạm giam quy định tại các điều 110, 111, 112 và điểm a, b, c, d, đ khoản 2 Điều 119 BLTTHS 2015. Thứ hai, người đủ từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bị tạm giữ chứng tiến hành nhận dạng đối tượng nghi vấn qua an bom ảnh hình sự nhằm xác định những đối tượng đang lẩn trốn, phục vụ cho việc truy bắt đối tượng hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và các căn cứ tạm giam quy định tại các điều 110, 111, 112 và điểm a, b, c, d, đ khoản 2 Điều 119 BLTTHS 2015. Thứ ba, bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử về tội nghiêm trọng do vô ý, tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù đến 02 tổ chức nhận dạng cũng như đánh giá kết quả của công tác nhận dạng, Điều tra viên cần chú ý đối tượng gây án có thể tạo ra những đặc điểm mới bằng 24 giờ kể từ khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, người ra lệnh giữ, lệnh nhằm đánh lừa người nhận dạng phải thông báo cho người đại diện của họ biết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bắt người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng bình (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)