Yêu cầu nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bắt người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng bình (Trang 68 - 69)

- Căn cứ pháp lý: Điều 111 Bắt người phạm tội quả tang

HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

3.1.2. Yêu cầu nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm

Trước tình hình tội phạm có xu hướng tăng và ngày càng tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp trên nhiều phương diện, yêu cầu công tác đấu tranh PCTP trong thời gian tới đòi hỏi phải quán triệt nghiêm chỉnh mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 yêu cầu tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phương tiện làm việc, đầu tư phương tiện, cơng cụ hỗ trợ cho CQĐT, trong đó có các trang bị phục vụ hoạt động bắt người. Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp, nhất là ĐTV, KSV, Thẩm phán theo vụ tàu đâm va phương tiện giao thông đường bộ trong phạm vi khổ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất, đạo đức, chun mơn nghiệp

vụ và là phạm vi khu vực ghi xảy ra tai nạn cán bộ; tiến tới thực hiện chế độ thi tuyển đối với một số chức danh.

Chương trình PCTP ban hành kèm theo Quyết định số 199/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình thực hiện Kết luận số 05-KL/TW ngày 15/7/2016 của Ban Bí thư về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW của Bộ Chính trị khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác PCTP trong tình hình mới và chiến lược quốc gia PCTP đến năm 2020 nêu rõ: Nâng cao ý thức trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và Nhân dân chủ động phịng ngừa, tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm, VPPL, cảm hóa, giáo dục người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư. Nâng cao năng lực, trình độ, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ ĐTV, KSV, thẩm phán và cán bộ làm công tác thi hành án hình sự. Tấn cơng trấn áp mạnh đối với các loại tội phạm, nhất là các tội phạm nổi lên hiện nay, nhất là tội phạm xuyên quốc gia, có tổ chức, các tội phạm ma túy, hình sự, kinh tế, tham nhũng, chức vụ, môi trường, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm mua bán người và các tội phạm phi truyền thống nổi lên. Nâng cao hiệu quả chuyển hóa các địa bàn trọng điểm, phức tạp về trật tự, an toàn xã hội; đồng thời tập trung nâng cao hiệu quả công tác điều tra, truy tố, xét xử các loại tội phạm xảy ra bảo đảm kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, tránh oan, sai, bỏ lọt tội phạm.

Quán triệt quan điểm, đường lối của Đảng, chỉ đạo của Chính phủ, cơng tác PCTP trong thời gian tới phải đảm bảo đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ Nhân dân, bảo vệ quyền con người.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bắt người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng bình (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)