Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đến tình trạng stress của nữ cán bộ trong cơ quan hành chính (nghiên cứu tại quận 10 – TP hồ chí minh) (Trang 35 - 39)

Bảng 1.1. Đặc điểm nhân khẩu - xã hội của mẫu nghiên cứu

N Tỷ lệ Tỷ lệ % tích

% lũy

20 tuổi - 29 tuổi 32 21,3 21,3

Tuổi 30 tuổi - 39 tuổi 77 51,3 72,7

40 tuổi - 49 tuổi 34 22,7 95.3

Trên 50 tuổi 7 4,7 100,0

Tổng cộng 150 100,0

Trình độ học Trung cấp - Cao đẳng 29 19,3 19,3

vấn Đại học - Sau đại học 121 80,7 100,0

Tổng cộng 150 100,0

Thiên chúa giáo 3 2,0 2,0

Phật giáo 17 11,3 13,3

Tôn giáo Tin lành 3 2,0 15,3

Không có tôn giáo 124 82,7 98,0

Khác 3 2,0 100,0

Tổng cộng 150 100,0

Chức vụ Bí thư - Phó Bí thư 28 18,7 18.7

Chủ tịch - Phó Chủ tịch 42 28,0 46,7 HĐND – UBND Trưởng - Phó các 36 24,0 70,7 phòng ban Quận Trưởng - Phó đoàn thể 36 24,0 94,7 Quận

Hiệu trưởng - Hiệu phó 8 5,3 100,0 các trường Tổng cộng 150 100,0 Tình trạng gia Độc thân 45 30,0 30,0 Đã lập gia đình 98 65,3 95,3 đình Ly hôn 7 4,7 100,0 Tổng cộng 150 100,0 Nhà riêng 66 44,0 44,0 Điều kiện nhà ở Nhà trọ 14 9,3 53,3 Nhà cha mẹ 70 46,7 100,0 Tổng cộng 150 100,0 Mức sống hiện Đầy đủ 16 10,7 10,7 Bình thường 120 80,0 90,7 nay Thiếu thốn 14 9,3 100,0 Tổng cộng 150 100,0

2 triệu - dưới 3 triệu 18 12,0 12,0

Thu nhập bình 3 triệu - dưới 4 triệu 33 22,0 34,0 4 triệu - dưới 5 triệu 26 17,3 51,3

quân

5 triệu - dưới 6 triệu 20 13,3 64,7

Trên 6 triệu 53 35,3 100,0

Tổng cộng 150 100,0

Sự hài lòng về Rất hài lòng 10 6,7 6,7

mức thu nhập Hài lòng 65 43,3 50,0

hiện nay Không hài lòng 75 50,0 100,0

Tổng cộng 150 100,0

Về trình độ học vấn: các nữ cán bộphần lớn đều đã tốt nghiệp đại học và sau đại học chiếm tỷ lệ khá cao là 80,7 %

Về độ tuổi: nữcán bộtại quận 10 có độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi chiếm tỷ lệ 51,3% sau đó là độ tuổi từ 40 đến 49 tuổi chiếm tỷ lệ 22,7%. Đây là độ tuổi rơi vào tình trạng stress khá cao do phải cân bằng giữa sự nghiệp và gia đình, con cái còn khá nhỏ, cha mẹ già yếu và sự mong muốn khẳng định bản thân trong công việc.

Về tôn giáo: đa phần nữ cán bộ không có tôn giáo chiếm tỷ lệ là 82,7%, kế đến là phật giáo chiếm tỷ lệ 11,3%, còn lại chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 2,0%.

Về chức vụ công tác: với 150 đơn vị mẫu được khảo sát thì những nhiệm vụ mang tính chất lãnh đạo quản lý như trưởng, phó các phòng ban của Quận là 36 người với tỷ lệ là 24,0%, trưởng phó các đoàn thể Quận là 36 người chiếm tỷ lệ là 24,0%, Bí thư, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Phường là 28 người chiếm tỷ lệ là 18,7%, Chủ tịch, các phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Phường là 42 người chiếm tỷ lệ 28,0%, Hiệu trường, phó hiệu trưởng các trường là Đảng ủy viên là 8 người chiếm tỷ lệ 5,3%.

Tình trạng gia đình: Trong mẫu nghiên cứu thì có 65,3% nữ cán bộ đã lập gia đình và sinh sống cùng chồng con, 4,7% đã ly dị và 30,0% còn độc thân sống cùng cha mẹ.

Về điều kiện nhà ở: 46,7% nữ cán bộ còn sống chung với cha mẹ, 44,0% họ sống tại nhà riêng, tuy nhiên vẫn tình trạng họ sống tại nhà thuê, mướn là 9,3%.

Về mức thu nhập hiện nay: Nhìn chung qua mẫu 150 nữ cán bộ, thì mức thu nhập của họ từ 6 triệu đồng dưới 10 triệu đồng một tháng chiếm tỷ lệ 35,5%, mức thu nhập từ 3 triệu đến dưới 4 triệu là 22,0%.

Về đánh giá mức sống hiện nay: Theo thống kê cho thấy 50% trong tổng số mẫu khảo sát là không hài lòng về mức sống cũng như thu nhập của họ, 43,3% là hài lòng (đủ chi tiêu, sinh hoạt hàng ngày trong cuộc sống gia đình). Chỉ có 6,7% là rất hài lòng với mức thu nhập hiện nay.

Chương 2

THỰC TRẠNG STRESS TRONG NỮ CÁN BỘ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở QUẬN 10

Như chúng ta đã biết, sức khỏe và trí tuệ là vốn quý giá nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Sức khỏe không chỉ là tài sản cá nhân mà còn là tài sản chung. Tạo nguồn sức khỏe, không chỉ là trách nhiệm của cá nhân mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng. Đảng và Nhà nước đã nêu: “Bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước…” (Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25 tháng

10 năm 2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới).

Đối với nữ cán bộ trong cơ quan nhà nước, có sức khỏe tốt thì mới tốt và có thể hoàn thành những nhiệm vụ và mục tiêu được đặt ra cho công việc cũng như cho gia đình và xã hội. Tuy nhiên cũng có lúc sức khỏe bị suy giảm dẫn

đến tình trạng đau ốm, được xem là sự nhìn nhận của sự mất hài hòa. Stress là biểu hiện của một loại suy giảm sức khỏe tinh thần và thể chất mà các cán bộ thường gặp phải.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đến tình trạng stress của nữ cán bộ trong cơ quan hành chính (nghiên cứu tại quận 10 – TP hồ chí minh) (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)