2) Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;
2.1.4.2. Tổ chức sản xuất và quản lý trong mơ hình cánh đồng lớn đạt hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao
hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao
Tổ chức sản xuất là hệ thống các biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực của nơng dân và doanh nghiệp trong CĐL, đó là: nguồn lực đất đai, vốn, khoa học cơng nghệ (máy móc, thiết bị, nhà nhà xưởng, kho chứa, các phương pháp canh tác mới, quản quy trình canh tác…), nguồn lực lao động… của nơng dân và doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện tốt chức năng, vai trị nhiệm vụ của nơng dân và doanh nghiệp trong CĐL.
Tổ chức sản xuất và quản lý trong CĐL bao gồm nhiều mặt hoạt động, hoạt động sản xuất sản phẩm (lúa) chủ yếu thuộc về nông dân, hoạt động điều hành sản xuất, tổ chức quá trình lao động, cung ứng vật tư kỹ thuật và quản lý chủ yếu thuộc về doanh nghiệp.
Hình thức tổ chức sản xuất và quản lý trong CĐL đạt hiệu quả cao và hoàn thiện sẽ là nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của mơ hình CĐL sản xuất lúa.
Đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao trong hoạt động sản xuất lúa trên CĐL thì cả nơng dân, doanh nghiệp và xã hội đều gia tăng được LIKT. Hiệu quả của mô hình này càng cao thì sự gắn kết quan hệ LIKT giữa các chủ thể càng chặt chẽ, hướng đến đảm bảo hài hịa lợi ích hơn.
Theo chúng tơi: Hiệu quả của CĐL là một phạm trù kinh tế xem xét tính khả thi của CĐL, tức là so sánh giữa những kết quả, lợi ích đạt được của các CĐL với các chi phí về sức người, sức của các bên tham gia CĐL để đạt được mục tiêu phát triển mơ hình CĐL.
Các tiêu chí cụ thể đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của hoạt động sản xuất lúa theo mơ hình CĐL là:
Thứ 1, các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế, bao gồm: (i) năng suất và sản
lượng cây trồng; (ii) chi phí sản xuất và giá cả nông sản; (iii) chất lượng, phẩm chất, chất lượng nông sản phụ thuộc vào chất lượng giống cây trồng, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến...), đặc biệt là nông sản xuất khẩu bao gồm: giá trị sử dụng (chất lượng dinh dưỡng, chất lượng vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm...), phải đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng theo chuẩn mực, tiêu chuẩn ISO quốc tế và các tiêu chuẩn theo quy định của WTO và các tiêu chuẩn của các nước khác, như: dư lượng kháng sinh và thuốc bảo vệ thực vật, các quy định về mơi trường, về an tồn lương thực, thực phẩm; (iv) thu nhập lợi nhuận và các lợi ích khác của các chủ thể tham gia hoạt động sản xuất lúa theo mô hình CĐL.
Thứ 2, tiêu chí đánh giá hiệu quả xã hội, phản ánh trình độ sử dụng nguồn
lực nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định như: (i) Giải quyết việc làm, nâng cao sự hiểu biết của người dân; (ii) Góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân; (iii) Góp phần xố đói giảm nghèo và xây dựng nơng thôn mới; (iv) Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc của người lao động.
thối, ơ nhiễm mơi trường sinh thái (mơi trường đất, nước, phát thải nhà kính...) hay làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, đa dạng sinh học...); (ii) Mang lại những lợi ích cho mơi trường như: góp phần ngăn chặn ô nhiễm, khôi phục và cải tạo chất lượng mơi trường, góp phần bảo tồn tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học...; (iii) Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và điều kiện làm việc của người lao động và môi trường sống của con người.
Khi hiệu sản xuất lúa theo mơ hình CĐL đạt được quả kinh tế, xã hội và mơi trường cao thì cả nơng dân và doanh nghiệp tham gia CĐL đều gia tăng được các LIKT của mình. Quan hệ LIKT giữa nơng dân và doanh nghiệp có cơ sở đảm bảo và ngày càng bền chặt hơn.