2) Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;
3.2.3.1. Thực hiện lợi ích kinh tế của nông dân và doanh nghiệp trong mơ hình cánh đồng lớn
kinh tế giữa nơng dân và doanh nghiệp trong mơ hình cánh đồng lớn ở đồng bằng sơng Cửu Long
3.2.3.1. Thực hiện lợi ích kinh tế của nơng dân và doanh nghiệp trong mơhình cánh đồng lớn hình cánh đồng lớn
Một là, thực hiện lợi ích kinh tế của nơng dân trong mơ hình cánh đồng lớn.
Trong mối quan hệ giữa LIKT giữa nơng dân và doanh nghiệp trong mơ hình CĐL, thì các lợi ích của nơng dân thể hiện rõ nhất và nổi bật nhất ở một số khía cạnh dưới đây:
Thứ 1, hiệu quả sử dụng đất và quyền sử dụng đất (QSDĐ) được thực hiện
có hiệu quả hơn, do đó, góp phần tăng thu nhập cho nơng dân.
Khi tham gia CĐL, nông dân vẫn là chủ đất sản xuất nơng nghiệp, họ vẫn có đầy đủ cá quyền của người sử dụng đất theo pháp luật đất đai. Một khi số lượng CĐL tăng lên và quy mơ diện tích CĐL tăng lên hoặc việc thực hiện sản xuất quảng canh - tăng mùa vụ gieo trồng trên diện tích CĐL, thì tất yếu sẽ dẫn đến kết quả là:
diện tích đất gieo trồng lúa sẽ tăng lên, quy mô sản xuất tăng lên (hiệu quả kinh tế theo quy mô) giải quyết được lao động và việc làm, tăng sản lượng nông sản sản xuất ra, do đó, tăng gia trị nơng sản trển một đơn vị diện tích, người nơng dân có thu nhập tăng thêm... Vậy là, nông dân thu được "đa lợi ích" trong việc tăng số
lượng CĐL và quy mơ diện tích CĐL.
Có thể minh chứng điều này qua các tư liệu sau đây:
Theo Cục trồng trọt (Bộ NN&PTNT) từ triển khai thực hiện CĐL, đến nay hầu hết các tỉnh trong cả nước đã có quy hoạch vùng sản xuất hàng hố tập trung quy mơ từ vài chục ha đến hàng trăm ha, với nhiều loại cây trồng khác nhau như:
lúa, ngơ, rau, đậu các loại... Trong đó, diện tích trồng lúa đạt 337,4 nghìn ha, riêng các tỉnh phía Nam là 259,390 ha tăng khoảng 66.000 ha/năm 2015. Trong đó, một số tỉnh có diện tích lớn thực hiện như: Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Cần Thơ và An Giang [15].
Từ thực tế nêu trên, có thể khẳng định rằng, nơng dân và doanh nghiệp đều thu được lợi ích trên nhiều phương diện khi tăng số lượng CĐL và quy mơ diện tích CĐL. Trước hết là đối với nông dân là: hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và quyền sử dụng đất được thực hiện tốt hơn, tận dụng được lực lượng lao động và tạo thêm được việc làm, tăng sản lượng và giá trị nông sản sản xuất ra, được tiếp cận các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp (làm đất, gieo sạ, tưới tiêu...) với giá thấp hoặc miễn phí, tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng liên kết. Tựu trung lại là tăng thêm
thu nhập cho nông dân.
Thứ 2, đạt hiệu quả kinh tế cao: tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng giá bán do đó tăng thêm lợi nhuận.
Thực tiễn cho thấy, các mơ hình CĐL đều cho hiệu quả rõ rệt, với quy mô gieo cấy lớn, thuận tiện trong việc đưa cơ giới hố vào sản xuất, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian cho nơng dân. Bình qn mỗi ha trong mơ hình CĐL có thể giảm chi phí sản xuất từ 10%-15% và giá trị sản lượng có thể tăng 20-25%, thu lợi tăng thêm từ 2,2-7,5 triệu đồng/ha. Mặt khác, khi tham gia CĐL, người sản xuất (nông dân) được ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ổn định, được hỗ trợ kỹ thuật và trong một số mơ hình cịn được doanh nghiệp liên kết cung ứng vật tư đầu vào khơng tính lãi. Do đó, nơng dân n tâm đầu tư sản xuất; thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật và mạnh dạn đầu tư, tổ chức sản xuất tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, giá thành hạ và tăng thu nhập.
Bảng 3.4: Hiệu quả kinh tế CĐL tại Cờ Đỏ vụ Đơng Xn 2015 - 2016
STT Hạng mục Trong Ngồi Hiệu quả (+/-)
Mơ hình Mơ hình
1 - Năng suất (kg/ha) 8,50 8,47 (+) 0,03
2 - Giá bán (đồng/kg) 4.733 4.658 (+) 75
3 Tổng chi phí (đồng/ha) 18.069.667 18.967.900 (-) 898.233 4 Tổng thu (đồng/ha) 40.233.333 39.440.556 (+) 788.777 3 Lợi nhuận (đồng/ha) 22.163.667 20.472.656 (+) 1.691.001
Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu
từ Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Cờ Đỏ, 2016.
cao hơn khơng nhiều (75 đồng/kg) nhưng chi phí đã giảm 898.233 đồng/ha, lợi nhuận đã tăng 1.691.001 đồng/ha. Việc tăng lợi nhuận phần lớn do giảm chi phí và tăng giá bán lúa.
Qua khảo sát 180 hộ sản xuất lúa theo mơ hình CĐL và 180 hộ sản xuất lúa ngồi mơ hình CĐL trên địa bàn các địa bàn: thành phố Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang trong 02 vụ Đông Xuân 2015-2016 và vụ Hè Thu 2016, tác giả Nguyễn Phú Son đã phân tích, so sánh chi phí sản xuất của trong mơ hình và ngồi mơ hìn như sau:
Bảng 3.5: Chi phí sản xuất trung bình vụ Đơng Xn 2015- 2016, vụ Hè Thu 2016 của vùng đồng bằng sông Cửu Long qua khảo sát
ĐVT: 1.000đ/1.000 m2
Vụ Đông Xuân 2015- 2016
Chi phí Trong mơ hình Ngồi mơ hình
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Giống 211,07 14,04 208,94 13,60 Làm đất 153,17 10,10 149,64 9,74 Thu Hoạch 219,60 14,62 215,85 14,05 Phân Bón 357,88 23,82 391,76 25,51 Thuốc 304,82 20,29 311,50 20,28 Lao Động 255,72 17,02 258,11 16,82 Tổng cộng 1.502,27 100,00 1.535,80 100,00 Vụ Hè thu năm 2016 Giống 212,05 13,81 208,02 13,36 Làm đất 153,38 9,99 149,64 9,61 Thu Hoạch 219,60 14,31 215,85 13,86 Phân Bón 357,29 23,28 380,38 24,43 Thuốc 305,25 19,89 311,50 20,02 Lao Động 287,46 18,72 291,47 18,72 Tổng cộng 1.535,03 100,00 1.556,85 100,00
Nguồn: Nguyễn Phú Son (2018), Nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của mơ hình
cánh đồng lúa lớn tại đồng bằng sơng Cửu Long, Đề tài khoa học cấp bộ[96, tr.57]. Về
doanh thu và lợi nhuận, tác giả Nguyễn Phú Son (2018), đã phân tích và so sánh doanh thu và lợi nhuận của các hộ trong và ngồi mơ hình CĐL, kết quả như sau: doanh thu trung bình vụ đơng xuân của các hộ tham gia CĐL cao hơn so với nhóm hộ cịn lại,
khoảng 5,95%. Theo đó trong vụ đơng xn, lợi nhuận trung bình của các hộ trong CĐL cũng cao hơn so với các hộ ngoài CĐL khoảng 290.000 đồng/1.000 m2.
Bảng 3.6: Doanh thu và lợi nhuận vụ Đông Xuân 2015 - 2016, vụ Hè Thu 2016 của vùng đồng bằng sông Cửu Long qua khảo sát
ĐVT: 1.000đ/1.000 m2
Vụ Đông Xuân 2015 - 2016
Nhóm Doanh Thu Lợi nhuận
Trung Nhỏ Lớn Độ lệch Trung Lớn Độ lệch hộ Nhỏ nhất bình nhất nhất chuẩn bình nhất chuẩn Trong 4.522,12 2.535,00 6.840,00 737,75 3.019,84 89,70 5.163,09 776,50 mơ hình Ngồi 4.268,11 2.687,50 6.600,00 791,80 2.732,31 861,85 4.744,34 786,77 mơ hình Vụ Hè Thu 2016 Trong 3.285,07 1.592,50 5.500,00 1.738,51 1.748,67 (1.245,30) 3.500,00 1.738,55 mơ hình Ngồi 3.419,11 1.560,00 5.595,65 771,71 1.862,25 19,98 3.974,75 782,95 mơ hình
Nguồn: Nguyễn Phú Son (2018), Nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của mơ hình cánh đồng lúa lớn tại đồng bằng sông Cửu Long, Đề tài khoa học cấp bộ[96, tr.57].
Như vậy ở vụ đông xuân, lợi nhuận trung bình của các hộ tham gia CĐL cao hơn lợi nhuận trung bình của các hộ ngồi CĐL. Đối với vụ hè thu, chưa thể kết luận lợi nhuận trung bình của các hộ trong và ngồi CĐL.
Trong một số mơ hình CĐL, nông dân tham gia sẽ được tập huấn kỹ thuật, áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng năng suất và chất lượng lúa thu hoạch. Nhờ áp dụng tốt các giải pháp kỹ thuật như: sạ hàng, bón phân cân đối, tưới tiêu tiết kiệm nước,... nên dù năng suất cây trồng tương đương với năng suất bên ngồi, nhưng chi phí sản xuất trong CĐL giảm từ 15%- 20%, lợi nhuận tăng hơn 15%.
Theo số liệu Báo cáo Kết quả thực hiện kinh tế tập thể đến năm 2019 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ, trong Vụ Đông Xuân 2017-2018, do đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật 3G3T, 1P5G, tổ chức các cuộc thi giảm giống gieo sạ nên giúp cho lượng giống gieo sạ của nông dân trong mơ hình CĐL giảm, lượng giống trung bình sử dụng 151kg/ha, giảm 20kg so với ngồi mơ hình và giảm so với Vụ Đơng Xn 2016-2017 là 17kg/ha giúp cho lượng phân sử dụng giảm (N-P-K: 107-99-71), số lần phun thuốc giảm 2 lần so với ngồi mơ
hình, giảm 1 lần so với Vụ Đơng Xn 2016-2017. Từ đó, lợi nhuận trung bình của nơng dân trong mơ hình CĐL của Đơng Xn 2017-2018 là 29,757 triệu đồng, cao hơn ngồi mơ hình CĐL 2,801 triệu đồng [100].
Tại tỉnh Kiên Giang, thực hiện Dự án "Cánh đồng lớn" đáp ứng vùng nguyên liệu và ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn Huyện Tân Hiệp đã đạt được nhiều kết quả quan trọng về hiệu quả kinh tế.
Bảng 3.7: Về hiệu quả kinh tế của mơ hình CĐL vụ Đơng Xn 2016-2017 tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
ĐVT: 1.000 đồng
Diễn giải Ruộng trong Ruộng ngồi Chênh lệch
dự án dự án I. Chi phí 15.615 16.627 -1016 1. Làm đất 2.000 2.000 0 2. Giống 1.500 1.560 -60 3. Phân bón (bao gồm hỗ trợ) 3.028 3.228 -200 4. Thuốc cỏ 340 340 0 5.Thuốc bảo vệ thực vật 2.609 2.917 -308 6. Bơm tưới 500 500 0 7.Công dặm lúa 1.250 1.250 0 8.Cơng chăm sóc 1.588 2.032 -444 9. Thu hoạch, v/c 2.000 2.000 0 10. Chi khác 800 800 0 II. Thu nhập
1. Năng suất lúa (T/ha) 7,8 7,6 +200 kg/ha
2. Giá bán(đ/kg) 5.650 5.600 -50
3. Tổng thu 44.070 42.560 1.510
4. Lợi nhuận 28.455 25.933 +2.522
5. Giá thành (đ/kg) 2.002 2.188 - 186
Nguồn: Trạm Khuyến nông huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang [118].
Ghi chú: Cơng chăm sóc: cơng bón phân (50.000đ/bao), cơng phun thuốc, phun phân bón lá (bình qn 150.000đ/ha); Chi khác: cơng sạ (300.000đ/ha), cơng bơm nước (trả cho người coi máy, cho thuê máy 250.000đ/ha), công nhổ cỏ, đi lại mua vật tư....giá giống ngồi mơ hình bà con tự mua ngồi với giá 13.000 đ/kg giống XN 1.Giá bán trong mơ hình theo thỏa thuận của Công ty sẽ mua cao hơn giá thị trường từ 30-50 đồng/kg.
Kết quả so sánh trên cho thấy: Lợi nhuận của nơng dân trong mơ hình cao hơn ngồi mơ hình 2.522.000đ/ha. Do ứng dụng một số yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất lúa như sử dụng giống lúa cấp xác nhận 1, gieo sạ đúng mật độ, phân bón qua lá Đại Nông… nên lúa cho năng suất cao hơn ngồi mơ hình chênh lệch 200 kg/ha , một số chi phí khác giảm như: thuốc BVTV, phân bón gốc, cơng chăm sóc,… tính chung 1 ha nơng dân trong cánh đồng chi thấp hơn 1.016.000đ so với các hộ ngồi mơ hình CĐL.
Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế của một số cánh đồng lớn điển hình trên địa bàn huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang vụ Hè Thu năm 2018
ĐVT: 1.000 đồng
Diễn giải Cánh đồng Đơng Hịa Cánh đồng Kênh 4 A Cánh đồng Phú Hịa
Trong Ngồi Chênh Trong Ngồi Chênh Trong Ngồi Chênh (1ha) dự án dự án lệch dự án dự án lệch dự án dự án lệch I. Chi phí 17.442 17.817 -375 17.418 19.404 -1.986 16.220 16.412 192 II. Thu nhập 1. NS lúa 5,5 5,42 0 5,8 6,11 -0,31 5,6 5,6 0 (T/ha) 2. Giá bán 5.200 5.200 0 5.700 5.500 +200 5.600 5.600 0 (đ/kg) 3. Tổng thu 28.600 28.184 416 33.060 33.605 -545 31.360 31.360 0 4. Lợi 11.158 10.368 791 16.188 14.201 -1.987 15.140 14.989 192 nhuận 5. Giá thành 3.172 3.287 -115 3.003 3. 175 -172 2.896 2.930 -34 (đ/kg)
Nguồn: Trạm Khuyến nông huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang [118].
Ghi chú: Cơng chăm sóc: cơng bón phân (50.000đ/bao), cơng phun thuốc, phun phân bón lá (bình qn 150.000đ/ha); Chi khác: công sạ (300.000đ/ha), công bơm nước (trả cho người coi máy, cho thuê máy 250.000đ/ha), công nhổ cỏ, đi lại mua vật tư....giá giống ngồi mơ hình bà con tự nhân giống trao đổi lẫn nhau 7.000đ/kg, sạ 220 - 230kg/ha.
Kết quả so sánh trên cho thấy: Giá bán của OM 5451 và ĐT 8 bằng nhau, lợi nhuận của nơng dân trong mơ hình cao hơn ngồi mơ hình nhưng khơng chênh lệch nhiều. Do ứng dụng một số yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất lúa như sử dụng giống lúa cấp xác nhận 1, phân bón qua lá hữu cơ vi sinh Đại Nơng nên nơng dân trong
mơ hình tốn chi phí giống, phân cao hơn ngồi mơ hình. Tuy vậy, một số chi phí khác giảm như: thuốc BVTV, phân bón gốc, cơng chăm sóc … tính chung 1 ha thì tương đương nhau. Đây là vụ thứ 4 của cánh đồng Phú Hòa nên bà con đã mạnh dạn giảm giống, phân, thuốc BVTV nên chi phí giảm so với 2 cánh đồng cịn lại.
Từ năm 2010, Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS) nay là Công ty cổ phần Tập đồn Lộc Trời (SRP) chính thức triển khai Chương trình "Đầu
tư, thu mua và chế biến lúa gạo" hay gọi nơm na là "mơ hình cánh đồng mẫu lớn"
đầu tiên, được thực hiện tại xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Theo đó, AGPPS thực hiện chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo theo quy trình khép kín từ khâu xây dựng vùng nguyên liệu, ký hợp đồng bao tiêu với nông dân, cử lực lượng cán bộ kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật, cung ứng giống, thuốc, phân bón khơng tính lãi, nơng dân được hỗ trợ miễn phí các khoản bao bì, vận chuyển, sấy và được thu mua theo giá thị trường. Quy trình này đã giúp người nơng dân trong vùng giảm
được chi phí và đạt thu nhập cao từ 30-40 triệu đồng/ha/vụ, mở ra một hướng làm
ăn mới trong hợp đồng đầu tư sản xuất và bao tiêu sản phẩm cho nơng dân.
Ơng Nguyễn Thành Hướng - Giám đốc Trung tâm khuyến nông tỉnh Đồng Tháp cho biết: "Xuất phát từ đề án "Xây dựng cánh đồng lúa theo hướng hiện đại", tỉnh đang tích cực triển khai phát triển mơ hình CĐL. Theo đó, tỉnh chủ động chọn địa điểm triển khai là các HTX hoặc THT có hệ thống đê bao tương đối hồn chỉnh, thuận lợi cho việc tưới tiêu. Quy mô mỗi CĐL từ 100-200ha, được ứng dụng đồng bộ những giải pháp kỹ thuật vào sản xuất từ khâu làm đất, gieo sạ, bón phân... và thực hiện bằng cơ giới hố. Hiện tồn tỉnh đã hình thành CĐL gần 100 ha tập trung ở các huyện Tam Nông, Tháp Mười, Tân Hồng... Tổng kết vụ hè thu vừa qua, các CĐL đã tiết kiệm được lượng giống gieo sạ khoảng 30kg/ha, phân bón urê giảm khoảng 30kg/ha... đã tạo được sự chênh lệch lợi nhuận so với cánh đồng bình thường (ngồi CĐL) từ 2 - 2,5 triệu đồng/ha. Tại hợp tác xã Mỹ Đông 2, huyện Tháp Mười thực hiện mơ hình liên kết tiêu thụ lúa với quy mô 300 ha hay Hợp tác xã Tân Cường, huyện Tam Nông hơn 1.500 ha, qua liên kết của các công ty, doanh nghiệp với hợp tác xã mua lúa cao hơn ngồi mơ hình 200 đồng/kg lúa.
Ở nhiều địa phương, thơng qua việc hợp tác, liên kết sản xuất trong CĐL đã giúp nông dân nâng cao giá trị trên một đơn vị canh tác. Hoạt động hợp tác, liên kết
sản xuất trên CĐL sẽ giúp giảm chi phí sản xuất, do hầu hết các khâu đều được cơ
giới hoá, tăng khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất chất lượng.
ứng tốt hơn nhu cầu thực hiện, cung cấp sản phẩm nông sản đủ về số lượng, đồng đều về chất lượng. Từ đó, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, bảo đảm thời gian cho doanh nghiệp thực hiện hợp đồng sản xuất, kinh doanh với đối tác để tiêu thụ sản phẩm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn, trong năm 2018, các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất CĐL gắn với tiêu thụ nông sản, theo chuỗi giá trị đã trở nên phổ biến. Theo tính tốn, ở ĐBSCL mỗi ha lúa tham gia CĐL có thể giảm chi phí sản xuất từ 10-15% và giá trị sản lượng có thể tăng từ 20-25%, thu lãi thêm từ 2,2 đến 7,5 triệu đồng [80].
Thêm vào đó, việc xây dựng CĐL sẽ hình thành những vùng sản xuất tập trung, từ đó, ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật để sản xuất ra nông sản với khối lượng lớn và chất lượng đảm bảo, nhằm thu hút doanh nghiệp tham gia vào tiêu thụ