Hồn thiện mơ hình liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong phát triển cánh đồng lớn ở đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo gắn kết chặt

Một phần của tài liệu Luận án Trần Hoàng Hiểu (Trang 144 - 147)

2) Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;

4.2.3. Hồn thiện mơ hình liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong phát triển cánh đồng lớn ở đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo gắn kết chặt

phát triển cánh đồng lớn ở đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo gắn kết chặt chẽ lợi ích kinh tế giữa nơng dân và doanh nghiệp

Mơ hình liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp thời gian qua cịn thiếu chặt chẽ, tính bền vững khơng cao, chính vì vậy, đây sẽ là một trong các giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ liên kết sản xuất hiệu quả, bền vững trong mơ hình CĐL và đó cũng là giải pháp tạo sự thống nhất, hài hòa quan hệ LIKT giữa doanh nghiệp và nông dân.

Thực tiễn liên kết sản xuất lúa theo CĐL ở ĐBSCL cho thấy, tình trạng phá vỡ hợp đồng liên kết còn khá phổ biến. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng này là do mơ hình liên kết, các điều kiện ràng buộc trong liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp chưa tạo được sự gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng nhau chia sẽ lợi ích và rủi ro. Nơng dân và doanh nghiệp chưa thật sự "đi chung một con thuyền". Do đó, để nơng dân và doanh nghiệp gắn kết với nhau bền vững hơn cần xây dựng mơ hình liên kết chặt chẽ giữa nông dân (các tổ chức đại diện của nông dân) với doanh nghiệp trong CĐL theo hướng "cùng nhau chia sẻ LIKT và rủi ro".

Thời gian tới, cần tập trung các biện pháp sau:

Cần tạo điều kiện cho nơng dân góp cổ phần vào các doanh nghiệp liên kết thơng qua các hình thức góp quyền sử dụng đất, hay góp các sản phẩm chính họ tạo ra sẽ giúp nơng dân gắn bó hơn với doanh nghiệp. Nơng dân vừa có LIKT thơng qua bán lúa, vừa có thêm LIKT từ cổ tức của doanh nghiệp. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ góp vốn vào các THT, HTX của nơng dân, gia tăng vốn sản xuất cho nơng dân. Các hình thức góp vốn này sẽ giúp nông dân và doanh nghiệp tạo được niềm tin cho nhau và gắn chặt hoạt động sản xuất kinh doanh với nhau, hướng đến LIKT lâu dài. Khi đó, cả doanh nghiệp, các THT, HTX phải công khai hoạt động

sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và sẽ hạn chế được tình trạng ép giá của các doanh nghiệp khi ở vị thế cao hơn, qua đó minh bạch và đảm bảo hài hịa LIKT của các cả nông dân và doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, Nhà nước và các doanh nghiệp có thể nghiên cứu đấu thầu tiêu thụ lúa trên những CĐL, giúp nơng dân có thể gia tăng được LIKT của mình. Khuyến khích các THT, HTX tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị lúa gạo với doanh nghiệp, tham gia thực hiện dịch vụ vận chuyển lúa cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chuyên tâm vào khẩu chế biến, tiêu thụ và gia tăng được thu nhập cho nông dân trong các CĐL.

Quá trình liên kết, các doanh nghiệp phải gắn với các tổ hợp tác, hợp tác xã để cùng xây dựng chuỗi giá trị gắn sản xuất, chế biến với tiêu thụ. Doanh nghiệp không thể nào ký hợp đồng đơn lẻ với một vài nông dân mà phải tổ chức, phát triển các tổ hợp tác và hợp tác xã để ký kết hợp đồng với doanh nghiệp có như vậy thì sự liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp mới hiệu quả và bền vững. Việc liên kết giữa nông dân, doanh nghiệp và các hợp tác xã có thể thực hiện theo mơ hình sau:

Nhà nước Hỗ trợ, Doanh nghiệp Hợp đồng

Chính quyền

giám sát tiêu thụ lúa cung ứng

địa phương Hỗ trợ, Thu

Hợp đồng

Hội đoàn thể Tuyên truyền mua liên kết

lúa Doanh nghiệp/

chính trị

Tư vấn, Hợp tác xã Cơ sở cung ứng

nơng nghiệp đầu vào (Giống,

Khuyến nơng, hỗ trợ, phân bón, thuốc

BVTV Bán Hợp Cung BVTV)

lúa đồng ứng

Nhà khoa học Tư vấn, HND HND

Viện, Trường hỗ trợ, HND HND HND

HND

Sơ đồ 4.1: Đề xuất mơ hình liên kết giữa nơng dân và doanh nghiệp

sản xuất lúa theo cánh đồng lớn

Nguồn: Tổng hợp của tác giả. Các tác nhân chính tham gia mơ hình liên kết gồm:

- Doanh nghiệp tiêu thụ lúa, cung cấp yếu tối đầu vào: Hợp đồng liên kết xây dựng CĐL với HTX.

- Hợp tác xã nông nghiệp: Là tác nhân chủ đạo điều phối liên kết xây dựng CĐL, đại diện cho các hộ nông dân trồng lúa.

- Cơ quan Nhà nước, bao gồm: i) Chính quyền địa phương (Đảng ủy, UBND xã); ii) Cơ quan cung cấp dịch vụ công của nhà nước: khuyến nông, BVTV; iii) Các Hội, đồn thể chính trị cơ sở.

- Nhà khoa học: các Viện nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức Khoa học công nghệ.

Trong mơ hình trên, Hợp tác xã nơng nghiệp là tác nhân chủ đạo điều phối liên kết xây dựng CĐL, đại diện cho các hộ nông dân trồng lúa hợp đồng liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ lúa đặt dưới sự hỗ trợ, giám sát, tư vấn của Nhà nước và Nhà khoa học. Hợp tác xã thu mua lúa từ nông dân và bán lại cho doanh nghiệp liên kết, đồng thời có thể đảm nhận ln khâu vận chuyển đến kho cho doanh nghiệp góp phần tăng thu nhập và hiệu quả.

Doanh nghiệp tiêu thụ lúa có thể hỗ trợ ứng trước một phần giống và vật tư phân bón, thuốc BVTV từ đầu vụ cho các hộ sản xuất lúa thông qua HTX. Doanh nghiệp không làm việc trực tiếp với hộ nông dân mà ký kết hợp đồng với các hợp tác xã. Việc doanh nghiệp ký kết hợp đồng với hợp tác xã sẽ hiệu quả và giá trị pháp lý của hợp đồng được đảm bảo hơn.

Nhà nước thực hiện quy hoạch và công bố quy hoạch vùng CĐL sản xuất lúa; Hỗ trợ xây dựng CSHT phục vụ CĐL: đường giao thông, thủy lợi; Hỗ trợ doanh nghiệp và HTX vay vốn đầu tư hệ thống sấy lúa, kho chứa; Đảng ủy, UBND, các Hội đồn thể chính trị cần tun truyền, vận động nông dân thực hiện liên kết xây dựng CĐL, tuân thủ hợp đồng đã ký; Hỗ trợ xây dựng và giám sát thực hiện hợp đồng. Đồng thời làm trung gian hòa giải trong trường hợp các bên xảy ra tranh chấp; Chỉ đạo lịch thời vụ sản xuất lúa: làm đất, xuống giống, thu hoạch trên cơ sở phù hợp với thực tiễn địa phương và nhu cầu của doanh nghiệp và HTX; Hỗ trợ cung cấp dịch vụ công phục vụ sản xuất lúa (khuyến nông, BVTV): hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, theo dõi và hỗ trợ xử lý dịch bệnh.

Nhà Khoa học cần nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ nơng dân: giống mới, quy trình kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến; Hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân; Tư vấn, hỗ trợ nâng cao năng lực cho các HTX liên kết.

Điều kiện và chủ thể thực hiện giải pháp:

tham gia hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, minh bạch hóa hoạt động quản lý của doanh nghiệp tạo niềm tin lâu dài với nông dân.

Doanh nghiệp và nơng dân là các chủ thể chính thực hiện giải pháp này, Nhà nước tham gia hỗ trợ pháp lý, và các điều kiện cho liên kết tài sản giữa nông dân và doanh nghiệp. Nhà nước nghiên cứu, tổng kết thực tiễn các mơ hình liên kết có hiệu quả từ đó có biện pháp nhân rộng.

Một phần của tài liệu Luận án Trần Hoàng Hiểu (Trang 144 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w