7. Kết cấu nội dung nghiên cứu
3.4.3. Kiến nghị với Vietcombank
- Cần triển khai và hƣớng dẫn một cách cụ thể các văn bản quyết định của NHNN về hoạt động ngân hàng cho các chi nhánh ngân hàng trực thuộc, đảm bảo tính chính xác, kịp thời, và đồng bộ trong toàn hệ thống.
- Sớm nghiên cứu và ban hành các quy chế tài chính, tổ chức, khen thƣởng riêng đối với các chuyên viên khách hàng tham gia quy trình tín dụng DNNVV để tạo động lực làm việc tốt hơn.
- Cần đẩy mạnh và tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát, nhằm kịp thời phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm, hạn chế thấp nhất tổn thất có thể xảy ra, nâng cao chất lƣợng tín dụng trong toàn hệ thống.
3.4.4. Kiến nghị với Hiệp hội doanh nhân trẻ tỉnh Bình Dương
Các DNNVV nỗ lực đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với sự phát triển. Có nhƣ vậy DNNVV mới từng bƣớc tạo đƣợc sự tín nhiệm đối với các NHTM:
- Thứ nhất, trong bối cảnh hội nhập kinh tế, các DNNVV phải không ngừng nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh, đảm bảo uy tín, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh
cho phù hợp, biết gắn kết lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích ngƣời tiêu dùng và ngân hàng.
- Thứ hai, hoàn thiện bộ máy quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động, nhằm tạo ra một tổ chức năng động, hiệu quả, thích nghi với môi trƣờng kinh doanh, tạo ra cơ chế nhịp nhàng, đồng bộ trong hoạt động, phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của DNNNV.
- Thứ ba, DNNVV cần phải chủ động, tích cực tiếp cận với ngân hàng, tôn trọng các nguyên tắc tín dụng và các quy định đảm bảo an toàn trong cho vay của các NHTM. Các DNNVV cần xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh mang tính khả thi làm cơ sở vay vốn, cần thực hiện đầy đủ các chế độ kế toán thống kê theo quy định đảm bảo tính trung thực, đầy đủ sổ sách, tài liệu kế toán tài chính khi cung cấp cho ngân hàng, cần có thái độ hợp tác với các ngân hàng theo hƣớng lâu dài, hai bên cùng có lợi. Có nhƣ vậy, DNNVV mới thực sự trở thành đối tác lâu dài của các ngân hàng, hỗ trợ gắn bó với ngân hàng trong quá trình tồn tại và phát triển.
KẾT LUẬN
Mặc dù Vietcombank Bình Dƣơng đã từ lâu xây dựng hình ảnh về một ngân hàng bán buôn chuyên phục vụ kinh doanh ngoại tệ và cho vay các khách hàng lớn, nhƣng những năm trở lại đây, thị trƣờng bán lẻ lại trở nên sôi sôi động và hấp dẫn hơn bao giờ hết. Nhận thức đƣợc những cơ hội đó, Vietcombank Bình Dƣơng đã, đang và sẽ xây dựng một ngân hàng đa năng phục vụ tất cả các nhu cầu của khách hàng. Trong đó, thị trƣờng DNNVV là một thị trƣờng đầy tiềm năng thu hút các NHTM. Cùng với đó là yêu cầu về công tác kiểm soát rủi ro đảm bảo cho vay hiệu quả và sinh lời.
Luận văn đã nghiên cứu về hoạt động tín dụng ngân hàng DNNVV tại Vietcombank Bình Dƣơng. Đề tài đã tổng kết các lý thuyết, những vấn đề chung về hoạt động tín dụng ngân hàng DNNVV và trên cơ sở nghiên cứu vấn đề đó để tìm hiểu
thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng DNNVV tại Vietcombank Bình Dƣơng, sau đó đƣa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng DNNVV tại chi nhánh. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên đề tài vẫn còn các hạn chế sau:
- Đề tài chỉ mới tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng qua các giấy tờ, văn bản pháp lý, chứ chƣa đƣa ra đƣợc nhiều các tình huống ví dụ cụ thể để dẫn chứng minh họa.
- Giải pháp mới chỉ mang tính định hƣớng, đề xuất chƣa có sự thẩm định qua thực tế hoạt động. Từ những kết luận trên, em xin đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện đề tài hơn nữa, nếu có thể thì đƣa các so sánh về hoạt động tín dụng ngân hàng DNNVV của các NHTM khác trên cùng địa bàn, tìm các điểm yếu, điểm mạnh trong hoạt động tín dụng đó và đƣa ra ý kiến tích cực hơn và cũng có thể đề xuất xây dựng các tiêu chí cụ thể để đánh giá tốt hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt
Luật Hỗ trợ DNNVV số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017.
Nghị định 38/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết về đầu tƣ cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo.
Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết một số điều Luật Hỗ trợ DNNVV.
Cẩm nang kiến thức dịch vụ ngân hàng cho DNNVV (DNNVV) của Tổ chức tài chính quốc tế (IFC).
Website: www.vietcombank.com.vn
Báo Đấu thầu, “3 trở ngại cản đƣờng phát triển của DNNVV Việt Nam”, ngày 2/3/2017, http://baodauthau.vn/doanh-nghiep/3-tro-ngai-can-duong-phat-trien- cua-dnnvv-viet-nam-34649.html.
Quyết định số 36/NHNT.CSTD ngày 28/01/2008 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam về việc ban hành Quy trình tín dụng đối với DNNVV.
Quyết định số 661/QĐ-VCB.CSSPBL ngày 31/07/2014 của Tổng Giám đốc ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam về việc ban hành Sản phẩm cho vay mua ô tô dành cho Khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ.
Quyết định số 10/QĐ-VCB.CSSPBL ngày 06/01/2016 của Tổng Giám đốc ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam về việc ban hành Gói sản phẩm tín dụng Hỗ trợ kinh doanh trung hạn dành cho Khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ.
Công văn số 3909/VCB-CSTD ngày 21/10/2015 của Tổng Giám đốc ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam về việc quy định sản phẩm cho vay tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietcombank Bình Dƣơng năm 2017. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietcombank Bình Dƣơng năm 2018.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
Beck, T., Demirguc-Kunt, A & Maksimovic, V (2008a), „Financing patterns around the world: Are small firms different?‟, Journal of Financial Economics, 89 (3), 467-487. Beck, T., Demirguc-Kunt, A., Laeven, L. U. C. & Levine, R. (2008b), Finance, Firm Size, and
Growth. Journal of Money, Credit and Banking, 40, 1379-1405.
Beck, T., Demirguc-Kunt, A., & Levine, R. (2005a), „SMEs, growth, and poverty: Cross- country evidence‟, Journal of Economic Growth, 10, 197–227.
Beck, T., Demirguc-Kunt, A., & Levine, R. (2005b), „Law and firms‟ access to finance‟,
American Law and Economics Review, 7, 211–252.
Beck, T., Demirguc-Kunt, A., Laeven, L., & Levine, R., (2004), „Finance, firm size, and growth‟, World Bank Mimeo.
Le, N. T. B. and T. V. Nguyen (2009), „The Impact of Networking on Bank Financing: The Case of Small and Medium-Sized Enterprises in Vietnam‟, Entrepreneurship Theory and Practice, 33(4), pp.867–887.
Miller, M. (2003), Credit Reporting Systems and the International Economy. Cambridge: MIT Press.
Myers, S. C. (1977), „Determinants of Corporate Borrowing‟, Journal of Financial. Economics 5, pp.147–175.
Myers, S. C. (1984), „The Capital Structure Puzzle‟, Journal of Finance, 39(3),pp.575– 592.
Nofsinger, J. R., W. Wang (2011), „Determinants of Start-up Firm External Financing Worldwide‟, Journal of Banking & Finance, 35(9), pp.2282-2294.
Petersen, M. A. and R. G. Rajan (1994), „The Benefits of Firm-creditor Relationship: Evidence from Small Business Data‟, Journal of Finance, 49(1), pp.3-37.
Seifert, B. and H. Gonenc (2008), „The International Evidence on the Pecking Order Hypothesis‟, Journal of Multinational Financial Management, 18(3), pp.244-260. Stiglitz, J. E. and A. Weiss (1981), „Credit Rationing in Markets with Imperfect
Information‟, American Economic Review, 71(3), pp.393-410.
Vos, E., A. J. Y. Yeh, S. Carter and S. Tagg (2007), „The Happy Story of Small Business Financing‟, Journal of Banking & Finance, 31, pp.2648–2672.
Watson, T. and N. Wilson (2002), „Small and Medium Size Enterprise Financing: A Note on Some of the Empirical Implications of a Pecking Order‟, Journal of Business Finance & Accounting, 29(3-4), pp.557-578.
PHỤ LỤC MẪU VỀ KHẢO SÁT DNNVV TẠI VIETCOMBANK BÌNH DƢƠNG
Xin gửi tới quý doanh nghiệp lời chào trân trọng nhất!
Nhóm nghiên cứu đang làm đề tài nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn của các DNNVV ở tình Bình Dƣơng. Nhóm nghiên cứu kính mong nhận đƣợc sự hỗ trợ cung cấp thông tin từ phía doanh nghiệp để có thể đánh giá đƣợc khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp, tìm hiểu đƣợc những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải.
Phiếu khảo sát này chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Mọi thông tin doanh nghiệp cung cấp sẽ đƣợc bảo mật.
Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự ủng hộ và hợp tác của quý doanh nghiệp trong quá trình khảo sát điều tra cũng nhƣ trong quá trình thực hiện đề tài. Sự giúp đỡ của quý cơ quan không chỉ góp phần làm cho các số liệu đƣợc phản ánh trong đề tài mang tính chân thực mà còn là một nguồn khích lệ rất lớn đối với nhóm tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Quý doanh nghiệp!
PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Tên doanh nghiệp:
2. Địa chỉ doanh nghiệp: 3. Hình thức sở hữu:
Doanh nghiệp tƣ nhân Công ty TNHH Công ty CP có vốn nhà nƣớc
Cty CP không có vốn NN DN nhà nƣớc Công ty có vốn nƣớc ngoài 4. Tuổi của doanh nghiệp:
0 – 2 năm 6 – 10 năm > 15 năm
3 – 5 năm 11 – 15 năm không biết
5. Nhóm ngành SX chủ yếu:
Nông, lâm, thủy sản CN chế biến và chế tạo Bán buôn và bán lẻ
Khai khoáng Xây dựng Vận tải và kho bãi
Chuyên môn và KHCN Giáo dục và đào tạo Y tế
Hoạt động dịch vụ khác
6. Quy mô lao động của doanh nghiệp (số nhân viên):
< 10 nv 51 – 100 nv 10 – 50 nv
100 – 200 nv
7. Quy mô vốn của doanh nghiệp:
< 10 tỷ đồng 10 tỷ – 20 tỷ đồng 20 tỷ - 50 tỷ đồng
50 - 100 tỷ đồng
8. Doanh nghiệp có xuất khẩu hàng hóa/dịch vụ không:
Không Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu gián tiếp thông qua môi giới, đại lí hay ủy thác xuất khẩu
9. Trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) của Giám đốc doanh nghiệp:
Không có CMKT Công nhân KT Cao đẳng, đại học Sau đại học
PHẦN 2. KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 10. Doanh nghiệp hiện có vay ngân hàng không?
Có vui lòng chuyển đến câu 11 để tiếp tục trả lời khảo sát.
Không vui lòng chuyển đến câu 12 để tiếp tục trả lời khảo sát.
11. Doanh nghiệp có vay ngân hàng (NH):
11.1 Doanh nghiệp có gặp khó khăn trong việc vay ngân hàng không:
Có | Không
Nếu có, tại sao: (1 – ít khó khăn nhất 5 – khó khăn lớn nhất)
Thủ tục vay vốn của NH quá phức tạp 1 2 3 4 5 Doanh nghiệp thiếu năng lực xây dựng dự án và
phƣơng án trả nợ vốn vay
1 2 3 4 5
Hệ thống sổ sách kế toán của DN không đầy đủ 1 2 3 4 5 Không đủ tài sản thế chấp 1 2 3 4 5
Lãi suất cho vay của NH quá cao 1 2 3 4 5 Chi phí vay vốn không chính thức cao 1 2 3 4 5 Điều kiện cho vay của ngân hàng quá chặt chẽ đối
với khu vực DNNVV
1 2 3 4 5
Khó khăn từ cán bộ tín dụng của ngân hàng 1 2 3 4 5 Nguyên nhân khác (nêu rõ): 1 2 3 4 5
11.2 Doanh nghiệp thường vay ngân hàng/quỹ tín dụng nào là chính: (có thể chọn nhiều hơn một câu trả lời)
Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Ngân hàng có 100% vốn nƣớc ngoài Ngân hàng chính sách xã hội
Quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV Các chƣơng trình mục tiêu (chè, mía..)
Quỹ tín dụng Công ty tài chính
Tín dụng đen Khác (nêu rõ):
11.3Doanh nghiệp có phải thế chấp khi vay ngân hàng không?
Không Thế chấp bằng quyền sử dụng đất đai
Thế chấp bằng nhà ở Thế chấp hàng tồn kho
Thế chấp bằng máy móc thiết bị Thế chấp bằng tài sản cá nhân
Bảo lãnh
11.4Nếu phải thế chấp, giá trị của khoản vay thường chiếm …% giá trị tài sản thế chấp:
0-25% 25-50% 50% - 75%
75-100% 100-125% 125-150%
12. Doanh nghiệp không vay ngân hàng, lí do: (1 – lý do ít quan trọng nhất 5 – lý do quan trọng nhất)
Không có nhu cầu đi vay 1 2 3 4 5 Doanh nghiệp không muốn nợ 1 2 3 4 5 Thủ tục vay vốn của NH quá phức tạp 1 2 3 4 5 Doanh nghiệp thiếu năng lực xây dựng dự án và phƣơng 1 2 3 4 5
án trả nợ vốn vay
Hệ thống sổ sách kế toán của doanh nghiệp không đầy đủ 1 2 3 4 5 Doanh nghiệp không đủ có tài sản thế chấp để vay vốn 1 2 3 4 5 Lãi suất cho vay của NH quá cao
Chi phí vay vốn không chính thức cao 1 2 3 4 5 Nguyên nhân khác (nêu rõ): 1 2 3 4 5
13. Doanh nghiệp có vay từ các nguồn không chính thức không?
Có | Không
Nếu có, tại sao: (có thể chọn hơn một câu trả lời)
Không thể vay từ nguồn chính thức Lãi suất linh hoạt
Không đòi thế chấp Thủ tục đơn giản, dễ dàng hơn
Khác (nêu rõ):
14. Doanh nghiệp có cần hỗ trợ từ bên ngoài ví dụ nhƣ tƣ vấn từ môi giới hoặc từ nhân viên ngân hàng, môi giới để đƣa ra các quyết định vay vốn?
Cần thiết
Không cần thiết, lí do:
15. Doanh nghiệp có bộ phận tài chính riêng biệt không?
Có phòng tài chính riêng | Ban giám đốc đảm nhận luôn hoạt động tài chính
16. Doanh nghiệp có tham gia các khóa đào tạo về quản trị doanh nghiệp và quản trị tài chính không?
Có | Chƣa nhƣng sẽ tham gia trong năm nay | Không tham gia
Thông tin về ngƣời trả lời: