Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THU hút FDI HƯỚNG tới PHÁT TRIỂN bền VỮNG tại TỈNH QUẢNG NINH (Trang 26 - 31)

Theo tác giả (Phạm Thị Hồng Vân, 2010) thì đã có mười hai tổ chức và phương án đánh giá định tính và định lượng phát triển bền vững đó là: Bộ 58 tiêu

Nhóm tư vấn về tiêu chí phát triển bền vững (CGSDI), Phương án chỉ số thịnh vượng gồm 88 tiêu chí của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), Phương án Chỉ số Bền vững Môi trường của Diễn đàn Kinh tế thế giới cũng bao gồm 68 tiêu chí, 65 tiêu chí của Nhóm Bối cảnh toàn cầu, Dấu chân sinh thái, Nhóm Tiêu chí Tiến bộ đích thực (GPI), Nhóm hành động liên cơ quan Hoa Kì về các tiêu chí phát triển bền vững (I WGSDI), Hệ thống tiêu chí của Costa Rica về PTBV, Dự án các tiêu chí Boston, Nhóm Đánh giá các thất bại, Sáng kiến thông báo toàn cầu. Trong đó, đáng chú ý nhất là Bộ chỉ thị của Uỷ ban phát triển bền vững Liên hiệp quốc (CDS)

Uỷ ban PTBV của LHQ (CSD) được ra đời năm 1992 do sự ủng hộ của Hội đồng Kinh tế và Xã hội thuộc LHQ và là kết quả trực tiếp của Hội nghị LHQ về môi trường và phát triển. Một yếu tố quan trọng trong hoạt động của Uỷ ban này là tập trung vào việc xây dựng và thử nghiệm một bộ gồm 58 tiêu chí (lúc đầu là 134). Bộ tiêu chí này đã bao quát các khía cạnh xã hội, môi trường, kinh tế và thể chế của phát triển bền vững. Mặc dù ý định ban đầu là xây dựng một bộ tiêu chí chung ở cấp quốc gia, sau đó sẽ xuất bản như một bộ số liệu toàn diện theo từng thời kỳ, nhưng hiện nay CSD vẫn thận trọng nhấn mạnh rằng Bộ tiêu chí đó chỉ được sử dụng cho các quốc gia trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với các điều kiện riêng của mỗi nước và sẽ không liên quan tới bất cứ một điều kiện nào về tài chính, kỹ thuật và thương mại. Đây là bộ chỉ thị được nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam lựa chọn để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho quốc gia mình.

1.1.2.1. Chỉ tiêu về kinh tế

Bảng 1.2: Bộ chỉ thị phát triển bền vững về kinh tế Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu

1. Cơ cấu kinh tế

1. Hiện trạng kinh tế

1. GDP bình quân đầu người 2. Tỷ lệ đầu tư trong GDP

2. Thương mại

3. Cán cân thương mại hàng hoá và dịch vụ

4. Tỷ lệ nợ trong GNP 3. Tình trạng tài

chính

5. Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ ODA so với GNP

4. Sử dụng năng lượng

6. Tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người/ năm

5. Xả thải và quản lý xả thải

7. Tỷ lệ tiêu dùng nguồn năng lượng có thể tái sinh.

8. Mức độ sử dụng năng lượng

8. Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị

2. Mẫu hình sản xuất tiêu dùng

6. Giao thông vận tải

10. Chất thải nguy hiểm 11. Chất thải phóng xạ 12. Chất thải tái sinh

13. Khoảng cách vận chuyển/người theo một cách thức vận chuyển

1.1.2.2. Chỉ tiêu về xã hội Bảng 1.3: Bộ chỉ thị phát triển bền vững về xã hội Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu 1. Công bằng 1. Nghèo đói 1. Tỷ lệ người nghèo

2. Chỉ số Gini về bất cân đối thu nhập 3. Tỷ lệ thất nghiệp

2. Công bằng giới 4. Tỷ lệ lương trung bình của nữ so vớinam

2. Y tế

3.Tình trạng dinh

dưỡng 5. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 4. Tỷ lệ chết 6. Tỷ lệ chết <5tuổi

7. Kỳ vọng sống của trẻ mới sinh 5. Điều kiện vệ sinh 8. % dân số có thiết bị vệ sinh phù hợp 6. Nước sạch 9. Dân số được dùng nước sạch

7. Tiếp cận dịch vụ y tế

10. % dân số được tiếp cận dịch vụ y tế ban đầu

11. Tiêm chủng cho trẻ em

12. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai

3. Giáo dục 8. Cấp giáo dục

13. Phổ cập tiểu học đối với trẻ em

14. Tỷ lệ người trưởng thành đạt mức giáo dục cấp II

9. Biết chữ 15. Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành 4. Nhà ở 10. Điều kiện sống 16. Diện tích nhà ở bình quân đầu người 5. An ninh 11. Tội phạm 17. Số tội phạm trong 100.000 dân số. 6. Dân số 12. Thay đổi dân số

18. Tỷ lệ tăng dân số

19. Dân số đô thị chính thức và không chính thức

1.1.2.3. Chỉ tiêu môi trường

Bảng 1.4: Bộ chỉ thị phát triển bền vững về môi trường Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu

1. Không khí

1. Thay đổi khí hậu 1. Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính 2. Phá huỷ tầng

ôzôn 2. Mức độ tàn phá tầng ôzôn 3. Chất lượng

không khí 3. Mức độ tập trung của chất thải khí ởkhu vực đô thị

2. Đất

4. Nông nghiệp

4. Đất canh tác và diện tích cây lâu năm 5. Sử dụng phân hoá học

6. Sử dụng thuốc trừ sâu 5. Rừng 7. Tỷ lệ che phủ rừng

8. Cường độ khai thác gỗ 6. Hoang hoá 9. Đất bị hoang hoá

7. Đô thị hoá 10. Diện tích đô thị chính thức và phichính thức

3. Đạidương, biển, bờ biển

8. Khu vực bờ biển

11. Mức độ tập trung của tảo trong nước biển

12.% dân số sống ở khu vực bờ biển 9. Ngư nghiệp 13. Loài hải sản chính bị bắt hằng năm

4. Nước sạch 10. Chất lượngnước

14. Mức độ cạn kiệt của nguồn nước ngầm và nước mặt so với tổng nguồn nước

15. BOD của khối nước

16. Mức tập trung của Faecal Coliform

5. Đa dạng sinh học

11. Hệ sinh thái

17. Diện tích hệ sinh thái chủ yếu được lựa chọn

18. Diện tích được bảo vệ so với tổng diện tích

12. Loài 19. Sự đa dạng của số loài được lựa chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THU hút FDI HƯỚNG tới PHÁT TRIỂN bền VỮNG tại TỈNH QUẢNG NINH (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)