Chương 1 : TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.5. Về nội dung sử liệu
Năm 1966, Văn Tân với bài Vài sai lầm về tài liệu của bộ ĐVSKTT [28] đã khảo đính một số vấn đề về địa lý, thời gian, nhân vật trong bộ sử ĐVSKTT, đồng thời còn
Năm 1978, học giả Nhật Bản là Wada Hironori công bố bài viết Quan hệ giữa
Việt Nam và các anh hùng cuối thời Nguyên: sự ghi chép trong ĐVSKTT /
: , [103] tác giả đi sâu khảo cứu tư liệu viết về hai nhân vật trong ĐVSKTT, đó là Trần Hữu Lượng và Trần Ích Tắc. Trong đó, tác giả nghiên cứu kĩ về mối quan hệ cha con của hai nhân vật sống ở thời nhà Trần này, có mối liên hệ và từng tham gia nổi dậy ở cuối thời Nguyên.
Năm 1988, Lê Thành Lân công bố bài Một vài ghi chú về niên đại nhà Mạc
cho bộ ĐVSKTT.[11] Theo tác giả bài viết, căn cứ vào những sử liệu ghi chú niên
đại nhà Mạc, từ đó đưa ra nhận định rất có thể sử gia Lê Trung hưng do thiếu sử liệu nên đã dùng tài liệu quốc sử của nhà Mạc, trên cơ sở đó có sửa chữa thêm để đưa vào bộ ĐVSKTT.
Năm 1989, tác giả Trần Nghĩa có bài ĐVSKTT bản “Nội các quan bản” không
phải là không kiêng húy, [17] được đăng trên Tạp chí Hán Nơm số 2/89. Bài viết đã
cung cấp cho những người có cùng mối quan tâm đến Đại Việt sử kí Tồn thư một thơng tin hết sức q giá: ĐVSKTT bản – bản Nội các quan bản có xuất hiện chữ húy, đó là trường hợp chữ Trừ . Điều này làm thay đổi quan niệm của các nhà nghiên cứu trước nay cho rằng Đại Việt sử kí Tồn thư, khơng có chữ kiêng húy.
Năm 2009 tác giả Nguyễn Hữu Sơn có bài Mối quan hệ Văn - Sử nhìn từ
tương quan Nam ơng mộng lục và ĐVSKTT. [25] Tác giả bài viết cho rằng hai bộ
sách này được soạn hồn tồn độc lập, nhưng lại có nhiều chi tiết giống nhau, từ đó đưa ra nhận định hai bộ sách này có chung nguồn tư liệu gốc.
Năm 2010, Nguyễn Cơng Việt có bài Về bài Thiên đơ chiếu trong ĐVSKTT, từ việc so sánh các dị bản của Thiên đô chiếu, tác giả đưa ra nhận định rằng bản Thiên
đơ chiếu trong ĐVSKTT là hồn bị nhất. [35]
Năm 2013, NCS công bố bài Chiếu thư thảo Giao Châu của Tống Thái Tông
trong ĐVSKTT đăng trên Tập san nghiên cứu Hán tịch ngoại vực xác định, bản Chiếu thư thảo Giao Châu của Tống Thần Tông trong ĐVSKTT không phải là
nguyên bản. Bản này do Nho sinh Vương Vũ Xứng viết có nhan đề là Dụ
Giao Chỉ văn , Dụ Giao Chỉ văn sau khi sang Việt Nam được ghi vào Việt sử lược và ĐVSKTT. Còn chiếu bản chiếu thư gốc lại được nằm trong bộ Tống đại chiếu lệnh tập . [82]
Năm 2014, Lương Mậu Hoa công bố bài Xương công ngư” và “Hầu ngư”
trong ĐVSKTT. [8] Tác giả bài viết đã khảo cứu và thích nghĩa về hai lồi cá là
―Xương cơng ngư‖ và ―Hầu ngư‖ vốn được ghi trong ĐVSKTT, và cho biết đây là hai lồi cá heo biển, vì cho rằng ―heo‖ là âm Hán Việt của chữ ―Hầu‖ trong tiếng Khách gia miền Nam - Trung Quốc.
Năm 2014, Thạc sĩ Giả Cái Đơng đã hồn thành Luận án Nghiên cứu tục tự trong bộ sách chữ Hán ĐVSKTT/. [83] Luận án đi sâu khảo
cứu về nguồn gốc và việc phân loại tục tự, trong đó phân chia rõ ràng loại chữ do Việt Nam sáng tạo và loại chữ được kế thừa từ Trung Quốc. Nghiên cứu này có giá trị cao trong nghiên cứu về phương diện văn tự của ĐVSKTT.
Năm 2016, các học giả Trung Quốc là Phùng Tiểu Lộc và Trương Hoan đã cho công bố bài Khảo luận các bài thơ của người Minh được chép trong sách ĐVSKTT/
忠. [91] Nội dung bài viết nghiên cứu về quá trình lưu truyền và
việc sử dụng các bài thơ của các tác giả đời nhà Minh được chép trong bộ sử này, trong đó, có một số thơ của người Minh đã thất truyền ở Trung Quốc. Tác giả còn khảo sát nguyên nhân của các bài thơ được chép vào ĐVSKTT có phản ánh về quan hệ giữa nhà Lê và nhà Minh.