Kiến nghị với Bộ Lao động và Thương binh Xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 113)

3.3 Một số đề xuất, kiến nghị để nâng cao công tác quản lý và hiệu quả

3.3.2. Kiến nghị với Bộ Lao động và Thương binh Xã hội

Để nâng chất lượng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, Bộ LĐ-TBXH sẽ cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ. Theo đó, Bộ sẽ xây dựng những quy định và điều kiện chặt chẽ hơn nữa để chỉ những doanh nghiệp thực sự đáp ứng đủ và bảo đảm duy trì các điều kiện theo quy định của pháp luật mới được tham gia hoạt động đưa người đi làm việc ở nước ngoài.

Trong thời gian tới, Bộ nên sẽ xử lý nghiêm các doanh nghiệp dịch vụ có vi phạm quy định của pháp luật và các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả. Trong năm 2017, các cuộc thanh tra chuyên đề sẽ tập trung vào việc tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp, công tác tuyển chọn, bồi dưỡng kiến thức cần thiết và công tác thu phí.

Bên cạnh đó Bộ LĐ- TB&XH cần khẩn trương tháo gỡ những vướng mắc về thủ tục cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Bộ này cũng sẽ kiên quyết loại bỏ các thủ tục rườm rà hay “giấy phép con” theo 2 hướng: Nếu thủ tục từ phía đối tác nước ngồi thì cần đàm phán lại. Nếu xuất phát từ phía ngành, Bộ sẽ tích hợp các quy định còn nằm rải rác ở nhiều văn bản dưới luật thuộc thẩm quyền vào thành thông tư, nhằm giúp doanh nghiệp và người lao động dễ theo dõi.

KẾT LUẬN

Chính phủ Việt Nam ln xác định XKLĐ là hoạt động kinh tế cần chú trọng đẩy mạnh phát triển. Trong các năm gần đây, Việt Nam luôn gia tăng số lượng lao động đi xuất khẩu tại các nước. Tại nhiều thị trường, XKLĐ của Việt Nam đã tạo được chỗ đứng riêng của mình, có thể kể đến các thị trường quen thuộc của XKLĐ Việt Nam như: Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản...

Theo kết quả nghiên cứu, có thể khẳng định rằng XKLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam lại càng có nhiều thuận lợi hơn và phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy vậy cũng có những thị trường “khó tính”, địi hỏi khơng chỉ trình độ chun mơn của lao động xuất khẩu mà cịn cả ý thức, thái độ làm việc. Sau quá trình nghiên cứu, luận văn đã giải quyết được những vấn đề sau:

- XKLĐ ở Việt Nam đang rất phát triển. Cùng với tiềm lực và khả năng sẵn có, các doanh nghiệp Việt Nam ln tìm kiếm được nhiều cơ hội tốt cho người lao động, không chỉ giúp họ giải quyết nhu cầu việc làm mà còn là một lĩnh vực gia tăng kinh tế cho Việt Nam

- Trên thế giới và từng khu vực có rất nhiều thị trường XKLĐ tiềm năng, nhưng đối với Việt Nam nói riêng, khu vực Đơng và Đơng Nam Á là khu vưc tiềm năng nhất, đem lại nhiều cơ hội phát triển cũng như hướng đi thuận lợi cho lĩnh vực XKLĐ

- Để đẩy mạnh được hoạt động XKLĐ ở Việt Nam, không chỉ cần sự giúp sức của các doanh nghiệp, mà còn cần rất nhiều sự hỗ trợ từ Nhà nước và Chính phủ, từ cơng tác đào tạo đến việc hỗ trợ người lao động khi sống và làm việc tại nước ngồi.

Nhìn chung XKLĐ vẫn là một hướng phát triển tiềm năng, nhưng lại đầy thách thức. Trong tương lai muốn khai thác tốt lĩnh vực này hơn nữa rất cần thực hiện nhanh chóng, đồng bộ các giải pháp phát triển. Để lĩnh vực này có thể phát triển theo hướng tích cực nhất, khơng chỉ các doanh nghiệp mà đặc biệt là Chính phủ và Nhà nước cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, rà sốt trong q trình tìm kiếm cũng như đưa người lao động đi xuất khẩu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân An (2009), “Các mặt được của mơ hình liên kết xuất khẩu lao động”, Tạp chí Việc làm ngồi nước, 4, tr. 25-30.

2. Bộ môn kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế-Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội (2004), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Chính phủ Nhật Bản (2009), “Luật sử dụng lao động nước ngoài của Nhật Bản”, Tạp chí Lao động ngồi nước, 5, tr.15-21.

4. Chính phủ Việt Nam (2003), Nghị định số 81/2003 NĐ-CP ngày 17-7-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động về lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài.

5. Cục quản lý lao động ngoài nước (2008), Báo cáo hội thảo Đưa TNS đi tu nghiệp tại Nhật Bản.

6. Cục quản lý lao động ngoài nước (2010), Báo cáo xuất khẩu lao động sáu tháng đầu năm 2010.

7. Cục quản lý lao động ngoài nước (2010), Báo cáo xuất khẩu lao động sáu tháng cuối năm 2010.

8. Cục quản lý lao động ngoài nước (2010), Báo cáo xuất khẩu lao động sáu tháng đầu năm 2011.

9. Cục quản lý lao động ngoài nước (2008), “Chính sách mới của Nhật Bản đối

với lao động ngồi nước”, Tạp chí lao động ngồi nước, 4, tr. 37-40.

10. Cục quản lý lao động ngoài nước (2014), “Kết quả đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài 10 tháng đầu năm 2014 và định hướng, giải pháp phát triển một số thị trường trong thời gian tới”, Tạp chí lao động ngồi nước, 3, tr. 23-25.

11. Cục quản lý lao động ngoài nước (2014), “Các quy định, chính sách của Nhật bản đối với thực tập sinh nước ngồi”, Tạp chí lao động ngồi nước, 3, tr. 12-17. 12. Cục quản lý lao động ngoài nước (2014), “Nhật Bản- Thị trường xuất khẩu lao động tiềm năng; Quản lý chặt chẽ chương trình tiếp nhận thực tập sinh nước ngồi”, Tạp chí lao động ngồi nước, 1, tr. 11-17.

13. Cục quản lý lao động ngồi nước (2015), “Tình hình hợp tác trong lĩnh vực nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản”, Tạp chí lao động ngoài nước, 1, tr.8-13.

14. Trần Thu Hà (2007), Xuất khẩu sang thị trường Đông Bắc Á, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.

15. TS Trần Thị Thu (2008), Nâng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.

16. Bùi Sỹ Tuấn (2003), “Một số vi phạm pháp luật của doanh nghiệp XKLĐ và biện pháp phịng ngừa”, Tạp chí Lao động ngồi nước, 3, tr.7-12.

17. Hải Vân (2003), “Bảo vệ người lao động di cư và các dịch vụ di cư. Kinh nghiệm của Philipines”, Tạp chí Việc làm ngồi nước, 3, tr.19-25.

18. Tổng cục thống kế (2014), Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2014, Hà Nội 19. Lưu Văn Hưng (2011), Xuất khẩu lao động Việt Nam thời đổi mới và hội nhập, NXB. Từ điển Bách khoa

20. Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Tùng (2015), Hoạt động xuất khẩu lao

động của Việt Nam sang thị trường Malaysia trong bối cảnh hội nhập ASEAN,

NXB. ĐH. Quốc Gia Hà Nội

21. ThS. Lê Thanh Trúc (2012), “Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương và sự tham gia của Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin& Dự báo KT-XH, 1, tr. 30-34.

Tiếng Anh

22. ADB&ILO (2014), “Summary Report on Vietnam, to boost competitiveness and prosperity of Vietnam through better jobs and greater intergration into the ASEAN region”, ADB&ILO

23. Futaba Ishizuka (2013), International labor Migration in Vietnam and the Impact Receiving Countries’ Policies, Institute of Developing Economies (IDE),

JETRO, Japan

24. IILS&ILO (2013), “World of Work Report 2013: Repairing the Economic

and Social Fabric”; ISBN 978-92-9-251018-3, ILO

25. Ministry of Internal Affairs and Communications, Statistics Bureau, Census, NIPSR (2006),” Population for Japan: 2006-2055”

Website

26. Cổng thông tin điện tử bộ Lao Lao động - Thương binh và Xã hội: http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/Trangchu.aspx

27. Cổng thơng tin điện tử trung tâm lao động ngồi nước: http://www.colab.gov.vn/ 28. Cổng thông tin điện tử Hiệp Hội Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam:

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)