Triển vọng và mục tiêu của xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 89)

3.1 Triển vọng và mục tiêu của xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam

3.1 Triển vọng và mục tiêu của xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam yếu mà nước ta hợp tác trong lĩnh vực XKLĐ. Hoạt động XKLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã tiến hành được thời gian khá lâu, tạo được vị thế của riêng mình so với các nước bạn. Lấy ví dụ: Năm 2010, số lượng lao động Việt Nam tại Nhật Bản chỉ chiếm 4-5 % trong tổng số lao động nước ngoài tại nước này, khi tỷ lệ này ở Trung Quốc là trên 77%, Indonesia là trên 9%, Philippines khoảng 5,4%. Đến năm 2014, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 chỉ sau Trung Quốc. Hơn nữa Thị trường Nhật Bản là một thị trường đã xuất hiện từ lâu, việc xuất hiện thêm các dối thủ tiềm tàng mới là rất khó có thể xảy ra.

Dân số Việt Nam thuộc loại dân số trẻ, do đó Việt Nam có nguồn cung lớn cho XKLĐ. Với dân số trên 90 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 14 trên thế giới, thứ 8 Châu Á và thứ 3 khu vực Đông Nam Á. Việt Nam đã bước vào thời kỳ "Cơ cấu dân số vàng" với tỷ lệ thanh-thiếu niên cao nhất trong lịch sử của Việt Nam, nhóm dân số trẻ từ 10-24 tuổi chiếm gần 40% dân số. Đây không những là nguồn cung lao động dồi dào cho hoạt động sản xuất trong nước mà còn dư thừa để có thể XKLĐ sang nước ngoài. Số lượng các doanh nghiệp XKLĐ nhiều và hoạt động khá hiệu quả. Nếu như năm 2010, chỉ có 167 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ thì đến năm 2015 con số này đã là 253 doanh nghiệp (trung bình mỗi năm tăng 10%). Trong đó theo báo cáo đánh giá năm thứ 2 thực hiện Bộ quy tắc ứng xử (CoC-VN) cho các doanh nghiệp cung ứng lao động, số doanh nghiệp thực hiện xuất sắc chiếm đến 92%, 8% doanh nghiệp thực hiện tốt, không có doanh nghiệp loại trung bình.

Ngày càng có nhiều chính sách quy định rõ ràng về việc thi hành cũng như các chính sách hỗ trợ, đầu tư cho XKLĐ. Với việc ra đời Luật người lao động Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)