Khái niệm và phân loại DNNVV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các loại hình doanh nghiệp đến khả năng ĐMCN trường hợp DNNVV việt nam (Trang 27 - 31)

Về cơ bản, DNNVV là loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu tƣ nhân, số lƣợng nhân viên nhỏ và doanh thu thấp. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, vẫn chƣa có một khái niệm nào về DNNVV đƣợc sử dụng một cách thống nhất. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, xã hội, từng quốc gia sẽ xây dựng các tiêu chí khác nhau nhằm xác định DNNVV.

Thông thƣờng, các chuyên gia, các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức quốc tế và các cơ quan thống kê chủ yếu sử dụng các tiêu chí định lƣợng trong việc xác định các DNNVV. Cụ thể, Ủy ban châu Âu xác định DNNVV qua ba tiêu chí: số lƣợng nhân viên, doanh thu và bảng cân đối kế toàn hằng năm (trích theo

Taylor và Adair (1994)). Trong đó, việc đáp ứng số lƣợng nhân viên là bắt buộc, trong khi hai tiêu chí tài chính phụ thuộc vào sự lựa chọn của doanh nghiệp. Định nghĩa này có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2005 đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng dƣới đây.

Bảng 2.1. Định nghĩa DNNVV theo tiêu chuẩn của Liên minh châu Âu Loại hình doanh nghiệp Số lƣợng nhân viên hàng năm Doanh thu hàng năm Bảng cân đối kế toán hàng năm

Doanh nghiệp vừa < 250 ≤ 50 triệu bảng anh

≤ 50 triệu bảng anh Doanh nghiệp nhỏ < 50 ≤ 10 triệu

bảng anh

≤ 10 triệu bảng anh Doanh nghiệp siêu nhỏ < 10 ≤ 2 tiệu

bảng anh

≤ 2 triệu bảng anh

Nguồn: Taylor và Adair (1994)

Tƣơng tự, ngân hàng Thế giới cũng sử dụng ba tiêu chí định lƣợng để xác định DNNVV: số lƣợng nhân viên, tổng tài sản bằng đô la Mỹ và doanh thu hàng năm

bằng đô la Mỹ. Một doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chí định lƣợng về số lƣợng nhân viên và ít nhất một tiêu chí tài chính để đƣợc phân loại là DNNVV.

Bảng 2.2. Định nghĩa DNNVV theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới Tiêu chí doanh

nghiệp (2/3)

Số lƣợng nhân viên

Tổng tài sản Tổng doanh thu hàng năm

Doanh nghiệp vừa > 50 ≤ 300 > 3 triệu đô la Mỹ ≤ 15 triệu đô la Mỹ > 3 triệu đô la Mỹ ≤ 15 triệu đô la Mỹ Doanh nghiệp nhỏ > 10 ≤ 50 > 100 ngàn đô la Mỹ ≤ 3 triệu đô la Mỹ > 100 ngàn đô la Mỹ ≤ 3 triệu đô la Mỹ Doanh nghiệp siêu nhỏ < 10 ≤ 100 ngàn đô la Mỹ ≤ 100 ngàn đô la Mỹ Nguồn: IEG1(2008) Bên cạnh đó, cách tiếp cận về định tính nhằm xác định DNNVV cũng đƣợc áp dụng rộng rãi trên thế giới. Cũng theo Báo cáo Bolton, có ba đặc điểm cơ bản của các DNNVV: công ty đƣợc quản lý bởi chính chủ sở hữu; thị phần về mặt kinh tế tƣơng đối nhỏ; độc lập trong việc đƣa ra các quyết định quan trọng. Ngoài ra, bảng dƣới đây trình bày thêm một số tiêu chí định tính xác định DNNVV do Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hợp quốc đƣa ra (trích theo Taylor và Adair (1994)).

Bảng 2.3. Tiêu chí định tính phân biệt DNNVV với công ty lớn Tiêu chí DNNVV Công ty lớn

Quản lý  Chủ sở hữu

 Phân chia lao động

 Ngƣời quản lý

 Phân chia lao động dựa

1

IEG là một đơn vị độc lập của Ngân hàng Thế giới với nhiệm vụ đánh giác khách quan các hoạt động của ngân hàng Quốc tế về Tái thiết và Phát triển (IBRD), Tổ chức Phát triển Quốc tế (IDA), công ty Tài chính Quốc tế (IFC) và Cơ quan Bão lãnh Đầu tƣ Đa biên (MIGA).

theo tính cách trên tiêu chí Nhân viên  Chƣa tốt nghiệp đại

học

 Toàn năng

 Tốt nghiệp đại học

 Chuyên môn hóa

Cách thức tổ chức  Cá nhân hóa  Nghi thức hóa Hoạt động mua bán  Vị thế chƣa xác định và

không chắc chắn

 Vị thế cạnh tranh cao

Mối quan hệ với khách hàng

 Không ổn định  Ổn định,dựa trên hợp đồng dài hạn

Sản xuất  Tập trung vào lao động  Tập trung vào vốn

 Kinh tế quy mô2 Nghiên cứu và phát triển  Tiếp cận trực quan, phụ

thuộc vào thị trƣờng

 Thể chế hóa

Tài chính  Vốn từ gia đình, tự cấp vốn

 Cấu trúc vốn đa dạng

Nguồn: Taylor và Adair (1994)

Tại Việt Nam, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2018/NND9CP quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ DNNVV, trong đó có tiêu chí xác định DNNVV. Theo nhƣ nghị định, DNNVV đƣợc phân theo quy mô gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, cụ thể nhƣ sau:

2

Kinh tế quy mô hay kinh tế bậc thang là chiến lƣợc đƣợc hoạch định và sử dụng nhiều trong sản xuất. Nội dung chính là nếu sản xuất với quy mô càng lớn thì chi phí và giá thành trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm, làm tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh.

Bảng 2.4. Tiêu chí xác định DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng

Tiêu chí

Loại hình doanh nghiệp

Số lao động tham gia bảo hiểm xã

hội bình quân hàng năm

Tổng doanh thu hàng năm

Tổng nguồn vốn

Doanh nghiệp siêu nhỏ

≤ 10 ≤ 3 tỷ đồng ≤ 3 tỷ đồng

Doanh nghiệp nhỏ ≤ 100 ≤ 50 tỷ đồng ≤ 20 tỷ đồng Doanh nghiệp vừa ≤ 200 ≤ 200 tỷ đồng ≤ 100 tỷ đồng

Nguồn: Nghị định số 39/2018/NND9CP

Bảng 2.5. Tiêu chí xác định DNNVV trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ Tiêu chí

Loại hình doanh nghiệp

Số lao động tham gia bảo hiểm xã

hội bình quân hàng năm

Tổng doanh thu hàng năm

Tổng nguồn vốn

Doanh nghiệp siêu nhỏ

≤ 10 ≤ 10 tỷ đồng ≤ 3 tỷ đồng

Doanh nghiệp nhỏ ≤ 50 ≤ 100 tỷ đồng ≤ 50 tỷ đồng Doanh nghiệp vừa ≤ 100 ≤ 300 tỷ đồng ≤ 100 tỷ đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các loại hình doanh nghiệp đến khả năng ĐMCN trường hợp DNNVV việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)