Hạn chế nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các loại hình doanh nghiệp đến khả năng ĐMCN trường hợp DNNVV việt nam (Trang 95 - 113)

Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên hai bộ dữ liệu điều tra sẵn có năm 2013 và 2015 của CIEM, DoE, ILSSA và UNU-WIDER nên các thông tin phản ánh rõ ràng thực trạng đầu tƣ và thực hiện ĐMCN của các DNNVV vẫn chƣa đƣợc điều tra chuyên sâu. Bên cạnh đó, số liệu về các loại hình doanh nghiệp cũng bị hạn chế, dẫn đến nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc phân tích ảnh hƣởng của 4 loại hình doanh nghiệp đến khả năng ĐMCN, mà không thể cho thấy tác động của tất cả các loại hình doanh nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam. Ngoài ra, những yếu tố khác nhƣ số lƣợng ngƣời sở hữu, phần trăm vốn chủ sở hữu, vị trí doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng đến quyết định và khả năng ĐMCN của các doanh nghiệp nhƣng lại chƣa đƣợc điều tra bởi vì số liệu nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc điều tra các DNNVV tại ở 10 tỉnh, thành điển hình, chƣa mang tính khái quát và đa dạng. Do đó, nghiên cứu chƣa phân tích sự khác biệt trong khả năng tiếp cận công nghệ để đổi mới của DNNVV giữa nông thôn và thành thị, rộng hơn là giữa các vùng miền. Tất cả các hạn chế trên sẽ đƣợc khắc phục nếu nhƣ có các cuộc điều tra chuyên sâu hơn.

Hơn nữa, nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc phản ánh tác động của loại hình doanh nghiệp và các yếu tố khác đến khả năng ĐMCN qua hai năm là 2013 và 2015 nhƣng vẫn chƣa chỉ ra sự thay đổi về ảnh hƣởng của các yếu tố đó từ năm 2013 đến năm 2015. Vì vậy, trong những nghiên cứu sau này, tác giả sẽ phân tích sâu hơn sự khác biệt về tác động của các yếu tố qua từng năm, cũng nhƣ mở rộng, nghiên cứu đa dạng hơn tác động của tất cả loại hình doanh nghiệp và nhiều yếu tố khác đến khả năng và quyết định ĐMCN để đƣa nghiên cứu lên tầm khái quát cao hơn.

Tiểu kết chương 5: Bằng phƣơng pháp thống kê mô tả và định lƣợng, kết quả

nghiên cứu ở chƣơng bốn cho thấy, ngoài các yếu tố nhƣ áp lực cạnh tranh từ thị trƣờng, hỗ trợ tài chính của chính phủ, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp và tỷ lệ thời gian hoạt động của máy móc, khả năng ĐMCN của DNNVV còn chịu ảnh hƣởng của loại hình hoạt động của chính doanh nghiệp đó. Nhƣ vậy, bên cạnh sự hỗ trợ từ bên ngoài, nguồn lực nội tại của doanh nghiệp là yếu tố then chốt quyết định khả

năng ĐMCN của DNNVV. Vì vậy, để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, hơn ai hết, các DNNVV cần đóng vai trò chủ động, kết hợp nguồn lực trong nội bộ doanh nghiệp và sự hỗ trợ tích cực từ chính phủ, các cơ quan chức năng bên ngoài.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở phân tích ảnh hƣởng của loại hình doanh nghiệp đến khả năng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, nghiên cứu đã xác định đƣợc sự khác biệt trong khả năng đổi mới công nghệ theo từng loại hình doanh nghiệp.

Trong nghiên cứu này, tác giả đã áp dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ (1) nghiên cứu định tính (phân tích, tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc và rút ra khung phân tích cho đề tài), (2) nghiên cứu định lƣợng (sử dụng mô hình kinh tế lƣợng). Việc thiết kế các nghiên cứu điều tra thời điểm mang tính thời sự, tuy nhiên khó có cái nhìn tổng quát theo tiến trình thời gian và do hạn chế về nguồn lực tài chính, thời gian, nhân lực nên khả năng số liệu điều tra có thể có nhiều hạn chế. Do đó tác giả sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (SMEs) do nhóm điều tra từ các tổ chức uy tín trong và ngoài nƣớc trong thời gian 2013 – 2015, để có thể phân tích bức tranh tổng quát và tƣơng đối toàn diện về ảnh hƣởng của loại hình doanh nghiệp đến khả năng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong giai đoạn này.

Kết quả nghiên cứu đƣợc giới thiệu trong đề tài này cho thấy khi sử dụng mô hình kinh tế lƣợng logit đã xác định đƣợc các loại hình doanh nghiệp và mức độ ảnh hƣởng của từng loại hình doanh nghiệp đến khả năng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Các kết quả này cho thấy mức độ ảnh hƣởng và chiều hƣớng tác động, thì kết quả định tính giúp chúng ta luận giải các kết quả phân tích định lƣợng một cách logic và cụ thể, nhất là các yếu tố ảnh hƣởng không có tiền lệ hoặc bất quy tắc. Theo đó, ngoài các yếu tố nhƣ áp lực cạnh tranh từ thị trƣờng, hỗ trợ tài chính của chính phủ, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp và tỷ lệ thời gian hoạt động của máy móc, khả năng ĐMCN của DNNVV còn chịu ảnh hƣởng của loại hình hoạt động của chính doanh nghiệp đó. Nhƣ vậy, bên cạnh sự hỗ trợ từ bên ngoài, nguồn lực nội tại của doanh nghiệp là yếu tố then chốt quyết định khả năng ĐMCN của DNNVV. Vì vậy, để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển trong thời kỳ hội

nhập kinh tế quốc tế, hơn ai hết, các DNNVV cần đóng vai trò chủ động, kết hợp nguồn lực trong nội bộ doanh nghiệp và sự hỗ trợ tích cực từ chính phủ, các cơ quan chức năng bên ngoài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Danh, N. T. (2015). Những yếu tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ máy móc thiết bị của doanh nghiệp tại Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,

31-38.

2. Hƣơng, P. T. (2017). Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, nghiên cứu trên địa bàn thành phố hà Nội.

3. Khoa, T. Đ. (2017). Nghiên cứu về loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực chuyên môn

của người sáng lập và kết quả hoạt động sau khởi nghiệp, TP.HCM.

4. Liên, N. T. (2017). Cách thức đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa, Vinh .

5. Nguyễn Minh Hà, M. X. (2017). Nghiên cứu quyết định chọn loại hình doanh nghiệp để đầu tƣ: trƣờng hợp tại tỉnh Bình Định. Tạp chí khoa học Đại học Mở TP.HCM .

6. Nhựt, Q. M. (2013). Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp-xây dựng ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54-60. 7. Nhựt, Q. M. (2014). Thực trạng và nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ đầu tƣ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thƣơng mại-dịch vụ Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56-62.

8. Phạm Thị Tuyết Trinh, N. Đ. (2017). Development characteristics of sme sector in

Vietnam: Evidence from the Vietnam Enterprise Census 2006-2015.

9. Tiến, T. V. (2014). Tác động của chính sách đổi mới công nghệ đến sự phát triển

bền vững của các doanh nghiệp nhỏ và vừa-nghiên cứu các doanh nghiệp tại tình Bình Phước.

10. Thanh, V. X. (2004). Biện pháp hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các DNNVV ở Việt

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Anh, N. N. & Ngoc, P. Q. & Chuc, N. D. & Nhat, N. D. (2007). Innovation and Export of Vietnam’s SME Sector. MPRA Paper 3256, University Library of Munich,

Germany.

2. Bich, L.T.N. & Phong, V.T. & Diep, L.T.N. (2017). Which are determinants of firm innovation in Vietnam? A micro analysis. Journal of Economic Development, 24(3), 45-65.

3. Block, J. H. (2012). R&D investments in family and founder firms: An agency perspective. Journal of Business Venturing, 27(2), 248-265.

4. Cassey Lee, University of Malaya (2004). The Determinants of Innovation in the Malaysian Manufacturing Sector: An Econometric Analysis at the Firm Level. Centre

on Regulation and Competition, WORKING PAPER SERIES, Page No.60.

5. Chang, C., & Robin, S., 2006. Doing R&D and/or importing technologies: The critical importance of firm size in Taiwan’s manufacturing industries. Review of Industrial Organization, 29(3), 253-278.

6. Choi, S. B., Park, B. I., & Hong, P. (2012). Does ownership structure matter for firm technological innovation performance? The case of Korean firms. Corporate

Governance: An International Review, 20 (3), 267-288.

7. Chrisman, J. J., & Patel, P. C. (2012). Variations in R&D investments of family and nonfamily firms: Behavioral agency and myopic loss aversion perspectives. Academy of management Journal, 55(4), 976-997.

8. Central Institute for Economic Management (CIEM), General Statistics Office (GSO), Development Economics Research Group (DERG), University of Copenhagen (UoC), 2015. Firm-level Technology and Competitiveness in Vietnam Evidence from 2010-2014 Surveys.

9. Damanpour (1991). Organizational Innovation: A meta-analysis of efects of determinants and moderators. Academy of management journal 34(3).

10. De Massis, A., Audretsch, D., Uhlaner, L., & Kammerlander, N. (2018). Innovation with Limited Resources: Management Lessons from the G erman M ittelstand. Journal of Product Innovation Management, 35(1), 125-146.

11. Decker, C., & Günther, C. (2016). The impact of family ownership on innovation: evidence from the German machine tool industry. Small Business Economics, 48(1), 199-212.

12. Fudenberg, D., & Tirole, J. (1985). Preemption and rent equalization in the adoption of new technology. The Review of Economic Studies, 52(3), 383-401.

13. Garud, R., Tuertscher, P., & Van de Ven, A. H. (2013). Perspectives on innovation processes. Academy of Management Annals, 7(1), 775-819.

14. Gentrit Berisha & Justina Shiroka Pula (2015). Defining Small and Medium Enterprises: a critical review. Academic Journal of Business, Administration, Law and Social Sciences 1 (1): 17-28.

15. Gomez, J., & Vargas, P. (2009). The effect of financial constraints, absorptive capacity and complementarities on the adoption of multiple process technologies. Research Policy, 38(1), 106-119.

16. Greene, W. H. (2003). Econometric analysis, 5th. Ed.. Upper Saddle River, NJ, 89-140.

17. Hue, Tran Thi (2017). Determinants of Innovative Decision of Vietnamese Small and Medium-sized Enterprises. Proceedings of the International Academic Research

Conference on Small & Medium Enterprises (SMEs), Vietnam (Vietnam SME Conference) ISBN: 978-1-943579-61-7 Hai Phong - Hanoi, Vietnam. 18-19, August

2017. Paper ID: VS740.

18. Kammerlander, N., & Ganter, M. (2015). An attention‐based view of family firm adaptation to discontinuous technological change: Exploring the role of family CEOs' noneconomic goals. Journal of Product Innovation Management, 32(3), 361-383.

19. Lin, H. F. (2014). Understanding the determinants of electronic supply chain management system adoption: Using the technology–organization–environment framework. Technological Forecasting and Social Change, 86, 80-92.

20. Manzaneque, M., Diéguez-Soto, J., & Garrido-Moreno, A. (2018). Technological innovation inputs, outputs and family management: evidence from Spanish manufacturing firms. Innovation, 1-27.

21. Meghana Ayyagari, Asli Demirgüç-Kunt và Vojislav Maksimovic (2006). Firm Innovation in Emerging Markets: Role of Governance and Finance. World Bank Policy Research Working Paper No. 4157.

22. OECD Publishing, Directorate for Science, Technology and Industry, Economic Analysis and Statistics Division (2011). ISIC REV. 3 TECHNOLOGY INTENSITY DEFINITION: Classification of manufacturing industries into categories based on R&D intensities. OECD Pub.

23. Rau, S. B., Werner, A., & Schell, S. (2018). Psychological ownership as a driving factor of innovation in older family firms. Journal of Family Business Strategy.

24. Romero I, Martı´nez-Roma´n JA (2015) Determinants of technology adoption in the retail trade industry: the case of SMEs in Spain. Amfiteatru Econ 17(39):646–660. 25. Suk Bong Choi, Byung Il Park, & Paul Hong (2012). Does Ownership Structure Matter for Firm Technological Innovation Performance? The Case of Korean Firms.

Corporate Governance: An International Review, 20(3): 267–288.

26. Sylvie Laforet & Jennifer Tann (2006). Innovative characteristics of small manufacturing firm. Journal of Small Business and Enterprise Development 13(3):363-380.

27. Werner, A., Schröder, C., & Chlosta, S. (2018). Driving factors of innovation in family and non-family SMEs. Small Business Economics, 50(1), 201-218.

28. Zhu, K., Kraemer, K. L., & Xu, S. (2006). The process of innovation assimilation by firms in different countries: a technology diffusion perspective on e- business. Management science, 52(10), 1557-1576.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các loại hình doanh nghiệp đến khả năng ĐMCN trường hợp DNNVV việt nam (Trang 95 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)