Mô hình nghiên cứu định lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các loại hình doanh nghiệp đến khả năng ĐMCN trường hợp DNNVV việt nam (Trang 57 - 63)

Phƣơng pháp định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua thống kê mô tả các nhân tố, đặc biệt là loại hình doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến khả năng ĐMCN của DNNVV Việt Nam. Từ nền tảng của các nghiên cứu trƣớc và số liệu khảo sát đƣợc tại Việt Nam, để đánh giá tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc, tác giả sử dụng mô hình logit tổng quát nhƣ sau:

k k k k X X X X i e e P               .. .. 1 1 0 1 1 0 1 Với e là hằng số Euler (xấp xỉ 2,718).

Bằng phƣơng pháp tuyến tính hoá, mô hình trên trở thành dạng hàm tuyến tính của log tỷ số xác suất odd nhƣ sau:

i k k i i X X X P P             ... 1 ln 0 1 11 2 2 Trong đó:

Pi: biểu thị xác suất mà doanh nghiệp thứ i có thực hiện ĐMCN.

Xk: là các biến độc lập (các nhân tố ảnh hƣởng đến xác suất có thực hiện ĐMCN của doanh nghiệp).

β 0, β k: là các hệ số hồi quy của mô hình. Ɛi là sai số ngẫu nhiên.

Có giả thuyết cho rằng các sai số Ɛ tuân thủ một số mô hình xác suất nhƣ phân bố tƣơng quan, phân bố phi tuyến tính theo hàm mũ (hàm logit), hay phân bố xác suất mô hình probit (Greene, 2003). Mô hình logit đƣợc sử dụng rộng rãi trong các phân tích các lựa chọn công nghệ hoặc các cải tiến kỹ thuật hiện nay (Choi và các cộng sự, 2012; Decker và Gu¨nther, 2016; Manzaneque và các cộng sự, 2018; Rau và các cộng sự, 2018). Mô hình phân tích này đảm bảo chắc chắn rằng xác suất quyết định lựa chọn một công nghệ nào đó nằm trong khoảng 0 và 1 (Greene, 2003).

Ý nghĩa của mô hình trên: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố Xk tăng thêm một đơn vị thì xác suất doanh nghiệp có thực hiện ĐMCN sẽ thay đổi so với ban đầu. Nhân tố Xk có tác động đồng (nghịch) biến đến xác suất doanh nghiệp có thực hiện ĐMCN khi dấu của hệ số hồi quy βk dƣơng (âm); từ đó, sẽ có những tác động làm thay đổi nhân tố Xk một cách thích hợp để làm thay đổi xác suất

kỳ vọng. Cụ thể, mô hình áp dụng để nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện ĐMCN của DNVVN Việt Nam, gồm các biến nhƣ sau:

Bảng 3.4. Khai báo các biến trong mô hình

Ký hiệu Diễn giải Kỳ vọng

dấu Kế thừa nghiên cứu trƣớc Biến phụ thuộc

TI

=1 doanh nghiệp có ĐMCN =0 doanh nghiệp không có

ĐMCN

Biến độc lập

Đặc điểm của tổ chức, doanh nghiệp

OSi

Biến giả, loại hình doanh nghiệp

với i=1,4 gồm có: Hộ gia đình, Công ty cổ phần không có vốn đầu tƣ nhà nƣớc, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tƣ nhân.

+/- Lee (2004), Ayyagari và các cộng sự (2006), Choi và các cộng sự (2012), (CIEM và các cộng sự, 2015), Trần Thị Huệ (2017), Lê Thị Ngọc Bích, Vũ Trọng Phong và Lê Thị Ngọc Diệp (2017)

YR Thời gian hoạt động của

doanh nghiệp +

Quan Minh Nhựt (2013, 2014); Nguyễn Thị Thu An và Võ Thành Danh (2015)

SIZE Quy mô doanh nghiệp +

Rizk (2004); Zhu và các cộng sự (2006); Chang và Robin (2006); Go'mez và Vargas (2009); Autry và các cộng sự

Ký hiệu Diễn giải Kỳ vọng

dấu Kế thừa nghiên cứu trƣớc

(2010); Correa và các cộng sự (2010); Quan Minh Nhựt (2013); Lin (2014).

PROF Lợi nhuận doanh nghiệp +

Loury (1979), Fudenberg và Tirole (1985), Katz và Shapiro (1987); Quan Minh Nhựt (2013); Nguyễn Thị Thu An và Võ Thành Danh (2015) DEB Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản - Gomez và Vargas (2009)

UTi

Tỷ lệ thời gian hoạt động của máy móc

với i=1,4 gồm có: từ 3 đến 5 năm, từ 6 đến 10 năm, từ 11 đến 20 năm, trên 20 năm

+/- Siddharthan và Safarian (1997); Pandit và Siddharthan (1998). COM =1: có áp lực cạnh tranh từ thị trƣờng =0: không có áp lực cạnh tranh từ thị trƣờng + Zhu và các cộng sự (2006); Gil và các cộng sự (2012); Lin (2014). SUPT =1 Doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ kỹ thuật của chính phủ =0 Doanh nghiệp không đƣợc hỗ trợ kỹ thuật của chính phủ

+

Peltz và Weiss (1984); Nguyễn Việt Hòa (2007); Zhou và các cộng sự (2014); Ahmadi và cộng sự (2017).

Ký hiệu Diễn giải Kỳ vọng

dấu Kế thừa nghiên cứu trƣớc

SUPF

=1 Doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ tài chính của chính phủ =0 Doanh nghiệp không đƣợc hỗ trợ tài chính của chính phủ

+

Peltz và Weiss (1984); Nguyễn Việt Hòa (2007); Zhou và các cộng sự (2014); Ahmadi và cộng sự (2017).

SEC

Biến giả, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp với i=1,16 gồm có: Thực phẩm và đồ uống; Dệt may; Thời trang; Da; Gỗ; Xuất bản và in ấn; Dầu mỏ tinh chế; Sản phẩm hóa chất; Cao su; Sản phẩm khoáng phi kim loại; Kim loại cơ bản; Sản phẩm kim loại đúc sẵn; Máy móc điện tử, máy tính, radio, TV; Xe cơ giới; Thiết bị vận tải khác; Đồ nội thất, đồ trang sức, thiết bị âm nhạc, đồ chơi và thiết bị y tế. +/- Arundel và Kabla (1998); Brouwer và Kleinknecht (1999); Huergo và Jaumandreu (2004); Crowley (2017); Tran Thi Hue (2017).

Đặc điểm của chủ doanh nghiệp

AGE Tuổi của chủ doanh nghiệp +/-

Autry và các cộng sự (2010); Correa và các cộng sự (2010); Lin (2014); Romero và

Ký hiệu Diễn giải Kỳ vọng

dấu Kế thừa nghiên cứu trƣớc

Martínez-Román (2015)

GENDER Giới tính của chủ doanh

nghiệp +

Arch (1993), Barber và Odean (2001)

PROi

Biến giả trình độ chuyên môn kỹ thuật của chủ doanh nghiệp

với i=1,7 gồm có: trung cấp chuyên nghiệp, trình độ kỹ thuật không có chứng chỉ, đại học và cao hơn, không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, cao đẳng nghề, sơ cấp nghề, trung cấp nghề + Autry và các cộng sự (2010); Correa và các cộng sự (2010); Lin (2014); Romero và Martínez-Román (2015)

Tiểu kết chương 3: Trong chƣơng này, để xác định đƣợc cách thức xử lý dữ liệu,

sàng lọc biến, tổng hợp các thông tin và xây dựng mô hình thực nghiệm gồm 13 biến độc lập và phân tích kỹ thuật hồi quy mô hình logit. Bên cạnh đó, đề tài đã đƣa ra quy trình nghiên cứu gồm 6 bƣớc cụ thể. Để khái quát bức tranh tổng quát về đặc điểm các loại hình doanh nghiệp có khả năng ĐMCN, đề tài đã tiến hành phân tích sơ bộ kết quả thống kê các quan sát và các biến trong mô hình nghiên cứu thực nghiệm.

CHƢƠNG 4:

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các loại hình doanh nghiệp đến khả năng ĐMCN trường hợp DNNVV việt nam (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)