- Vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện, số oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử, thuyết điện li, thuyết axit bazo để giả
4. 1.2.9 Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án
4.2.1. Hướng dẫn học sinh xác định mục đích và nội dung của dự án
Ở công đoạn này, giáo viên nên bắt đầu bằng việc tạo ra tình huống xuất phát chứa đựng một vấn đề, hoặc đặt một nhiệm vụ cần giải quyết, trong đó liên hệ với hồn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống. Từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh xác định mục đích dự án và tư vấn, gợi ý cho các em thảo luận về ý tưởng cụ thể của dự án, xây dựng kịch bản dự án. Hoặc giáo viên có thể giới thiệu một số hướng để học sinh lựa chọn và cụ thể hóa. Với dự án dạy học Cacbon và hợp chất của
cacbon với các vấn đề trong cuộc sống , chúng tôi đã hướng dẫn học sinh xác định
mục đích và nội dung của dự án theo các bước như sau:
- Trước hết, giáo viên đưa tình huống của dự án:
32
Tình huống 1:
Than hoạt tính được biết đến với những công dụng tuyệt vời. Hấp thụ độc tố, hỗ trợ tiêu hóa ,khử mùi, khử chất độc có trong khơng khí ơ nhiễm. Ngồi ra, than hoạt tính được cịn được biết đến là chất lọc nước, làm trắng răng, giải độc cho da. Với khả năng hấp thụ rất tốt của mình, than hoạt tính được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và sản xuất. Mặt khác, nó được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ bỏ đi của nơng nghiệp như xơ dừa, bã mía, vỏ trấu…Là 1 chun gia hóa học em hãy biến rác thải nơng nghiệp thành các vật phẩm hữu ích cho mình và cho xã hội, cộng đồng.
Tình huống 2: Liên tiếp những vụ tai nạn xảy ra gần đây (sập hầm than, sử
dụng than tổ ong sưởi ấm gây chết ngạt…) liên quan đến việc khai thác và sử dụng than - nguồn nhiên liệu hóa thạch - một dạng khống vật chứa cacbon. Khơng những vậy, khi sử dụng than làm nhiên liệu, khí thải ra mơi trường chính là ngun nhân của hiệu ứng nhà kính và những ảnh hưởng mơi trường nghiêm trọng khác. Các em là một nhóm phóng viên được giao nhiệm vụ làm một phóng sự về những ảnh hưởng và hậu quả của việc khai thác và sử dụng khơng đúng nguồn ngun liệu hóa thạch này nhằm cảnh báo, thức tỉnh ý thức các cấp quản lí và người dân trong việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này.
+ Từ hai tình huống trên, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận: Mục tiêu đặt ra cho chúng ta khi học dự án Cacbon và hợp chất của cacbon với các vấn đề trong cuộc sống làà̀ gì? Học sinh nêu ý kiến, giáo viên chốt lại mục đích khi học
dự án Cacbon và hợp chất của cacbon với các vấn đề trong cuộc sống:
* Tìm hiểu về cacbon và các hợp chất của cacbon về cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, điều chế.
* Tìm hiểu các ứng dụng của cacbon và hợp chất của cacbon trong đời sống và sản xuất. Những ứng dụng đó dựa trên tính chất nào của chúng.Vận dụng kiến thức đã học vận dụng để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn.
*Tìm hiểu mối quan hệ của cacbon và hợp chất của cacbon với các mơn học khác để có cái nhìn tổng thể, liên kết thành mạch kiến thức tổng hợp.
* Tìm hiểu về các tác động đến môi trường và sức khỏe khi sử khai thác và sử dụng cacbon và hợp chất chất của cacbon. Có ý thức cân nhắc, xem xét mặt lợi và hại để đưa ra phương án tiếp theo. Từ đó phát triển các năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, phát triển tư duy: tư duy tổng hợp, phân tích, khái qt hóa… cho bản thân. Góp phần hình thành phẩm chất và phát triển nhân cách học sinh: sống có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước; có lịng nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật…
33
+ Bước tiếp theo, giáo viên cho học sinh đề xuất ý tưởng và cùng thảo luận nội dung dự án, xác định các hình thức sản phẩm dự án