- Vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện, số oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử, thuyết điện li, thuyết axit bazo để giả
4. 1.2.9 Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án
4.2.5. Hướng dẫn học sinh đánh giá dự án
Sau khi trình bày báo cáo, bước cuối cùng được dành cho việc đánh giá, rút kinh nghiệm. Học sinh sẽ tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và nhìn lại quá trình thực hiện dự án. Cụ thể bước này gồm 2 phần như sau:
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá
- Cá nhân học sinh tự đánh giá quá trình thực hiện dự án
- Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau q trình thực hiện dự án.
- Các nhóm đánh giá lẫn nhau kết quả dự án nhóm
- Giáo viên đánh giá kết quả dự án nhóm.
Ví dụ, giáo viên hướng dẫn nhóm 1 đánh giá như sau:
38 8 download by : skknchat@gmail.com
Nhóm 1 gồm có 4 thành viên: Ngơ Trí Hịa, Nguyễn Trọng Khơi, Nguyễn Quốc Hồng, Đinh Thị Hà Phương..
- 4 thành viên này của nhóm 1 sẽ tự đánh giá bản thân mình trong quá trình thực hiện dự án (Xem phiếu đánh giá cá nhân ở phần phụ lục)
- Nhóm 1 lần lượt đánh giá từng thành viên một trong nhóm. Ví dụ: Thành viên Ngơ Trí Hịa sẽ được 3 thành viên cịn lại cùng đánh giá q trình thực hiện nhóm. Kết quả nhóm 1 đánh giá cho Ngơ Trí Hịa sẽ là điểm trung bình cộng của 3 thành viên còn lại (xem phiếu đánh giá cá nhân)
- Kết quả dự án nhóm 1 sẽ được 8 nhóm (xem phiếu đánh giá kết quả dự án
nhóm học sinh). Điểm kết quả dự án nhóm 2 là trung bình cộng điểm đánh giá từ
8 nhóm đó.
- Giáo viên đánh giá kết quả dự án nhóm 1 (Xem phiếu đánh giá kết quả
dự án nhóm học sinh)
Như vậy, kết quả điểm cá nhân của thành viên nhóm 1 sẽ được tính như sau, ví dụ điểm thành viên Ngơ Trí Hịa:
Điểm PHD = (Điểm cá nhân đánh giá + điểm nhóm đánh giá cá nhân + điểm trung bình cộng của 8 nhóm đánh giá nhóm 1 + điểm giáo viên đánh giá kết quả nhóm 1)/4