chơi…. Đã là người tham gia trò chơi cùng chúng tơi hơm nay. Có tối đa 10 câu
hỏi. Bạn có 3 quyền trợ giúp 50/50 ; gọi điện cho người thân; hỏi ý kiến khán giả trường quay. Bạn đã rõ luật chưa? Chúng ta cùng bước vào câu hỏi đầu tiên
Câu 1) Xem video. Chúng tôi đang nhắc đến khí độc nào?
A. CO, oxit trung tính. B. CO; oxit axit. C. CO2; oxit trung tính. D. CO2; oxit axit.
A. Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, gây kích thích. B. Khơng màu, mùi xốc, khơng vị, gây kích thích.
C. Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng gây kích thích.
D. Khơng màu, mùi xốc, khơng vị, khơng gây kích thích. Câu 3) Nhận xét về sự gây độc khí CO:
A. Hấp thu qua da, gây nhiễm độc đường hô hấp, không thở được. B. Hấp thu qua da, kết hợp với hemoglobin trong máu làm giảm oxi vận chuyển trong cơ thể , gây độc.
C. Hấp thu qua đường hô hấp, kết hợp với oxi làm oxi không vận chuyển trong cơ thể, gây độc.
D. Hấp thu qua hô hấp, kết hợp với hemoglobin trong máu làm giảm oxi vận chuyển trong cơ thể, gây độc.
Câu 4) Trong phản ứng 2CO + O2→ 2CO2. Vai trò các chất trong phản ứng
A. CO là chất khử O2 là chất khử. B. CO là chất oxi hóa O2 là chất khử.
C. CO là chất khử O2 là chất oxi hóa.
D. CO là chất oxi hóa O2 là chất oxi hóa.
Câu 5) Phản ứng CuO + CO→Cu + CO2. Tác dụng của phản ứng trên là?
A. Điều chế Cu. B. Điều chế CO2.
C. Giảm lượng CO. D. Điều chế hỗn hợp khí CO,CO2
85
BÁO CÁO NHĨM 6
CO2 VÀ CÁC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN
Sản phẩm dự án của học sinh nhóm 7: Tiểu phẩm : Oxi và CO2
I. Phân vai các thành viên
1. Nguyễn Mỹ Linh: Oxi
2. Trần Lê Hà Vy : cacbon đioxit
3. Định Hà Anh : Lớp trưởng
4. Nguyễn Quốc Pháp : bạn của oxi và cacbon đioxit