III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra
1. Nhân xét *Bài 1:
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc. - H/s có ý thức quan sát cây cối; tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh bãi ngô.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu1, Kiểm tra 1, Kiểm tra
2, Bài mới
a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài:
* HS đọc nội dung bài 1
- Bài văn gồm mấy đoạn ? Là những đoạn nào ?
- Nội dung của từng đoạn là gì ? (thảo luận nhóm đôi )
*HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Xác định đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài Cây mai tứ quý - So sánh trình tự miêu tả trong bài ấy có gì khác bài bãi ngô ?
- Từ cấu tạo của hai bài văn trên hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối ?
*HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Cây gạo đợc miêu tả theo trình tự nh thế nào ?
- HS làm bài vào vở và trình bày - Nhận xét, bổ sung
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
1. Nhân xét*Bài 1: *Bài 1:
- Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô
- Đoạn 2: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái
- Đoạn 3: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch
*Bài 2:
- Đoạn 1 giới thiệu bao quát về cây mai
( chiều cao, dáng, tán, thân, gốc, cành, nhánh ) - Đoạn 2: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
- Đoạn 3: Nêu cảm nghĩ của ngời miêu tả. - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây - Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây
Bài 3:
- Bài văn miêu tả gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
+ Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. + Thân bài: Có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ phần kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn t- ợng đặc biệt hoặc tình cảm của ngời tả với cây.
+ phần kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn t- ợng đặc biệt hoặc tình cảm của ngời tả với cây.
Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết
Những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo những mảnh vỏ tách ra lộ những múi bông
Bài 2(32)