Phương pháp chọn mẫu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TRONG NGÀNH THỜI TRANG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA VÀ LÒNG TIN CỦA KHÁCH HÀNG (Trang 34 - 35)

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.3. Phương pháp chọn mẫu

Vì các hạn chế về mặt chi phí, thời gian, sự thuận tiện trong việc đi lại và gặp gỡ trực tiếp các đối tượng là mẫu của đề tài nghiên cứu, chính vì vậy, phương pháp phù hợp nhất được đưa ra là phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Cụ thể là hai phương pháp được sử dụng là: chọn mẫu thuận tiện và phát triển mầm hay còn gọi là phương pháp chọn mẫu tích lũy nhanh.

Cỡ mẫu đề tài nghiên cứu càng lớn sẽ càng đa dạng, thể hiện được tối đa tính chất của tổng thể và càng ít sai số. Tuy nhiên vì các hạn chế về thời gian cho từng công đoạn thực hiện thu thập, xử lý các dữ liệu, thơng tin, chính vì vậy kích thước mẫu cần được cân nhắc và xem xét để đưa ra được con số thích hợp nhằm đạt hiệu quả tối ưu. Kích thước của mẫu sẽ ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác nhau như: mức sai số có thể chấp nhận được, sự chính xác của các thơng tin dữ liệu, kích thước tổng thể,..

Kích thước mẫu tối thiểu được lấy dữ liệu ở những nghiên cứu trước với đề tài liên quan là 35 (Li, N., & Zhang, P. 2002). Đồng thời cũng ở một nghiên cứu có đề tài liên quan khác, cỡ mẫu được xác định để tiến hành nghiên cứu là 1.350 khảo sát (Abu‐ ELSamen, và cộng sự 2011).

Nhằm có thể thu thập được dữ liệu đa dạng và có thể sử dụng EFA hiệu quả, cỡ mẫu được đề xuất cho nghiên cứu là từ 100 trở lên, (Hair và cộng sự,2014). Với Gorsuch (1983) và Hatcher (1994), họ cũng đưa ra đề xuất rằng cỡ mẫu có thể được xác định theo

nghị rằng cỡ mẫu 200 là tạm ổn, 300 là tốt. “Đồng thời, Green (1991) cũng đưa ra các trường hợp để tính được quy mơ tối thiểu của mẫu q trình phân tích hồi quy là 50 + 8m khi chỉ muốn đánh giá được mức độ phù hợp của mơ hình, hoặc là với cơng thức 104 + m khi muốn đánh giá các yếu tố của biến độc lập ( m là số lượng các biến độc lập được đưa vào phân tích hồi quy)”.

Để có thể phù hợp với đề tài nghiên cứu và đồng thời tiến trình thực hiện cũng bị hạn chế về nhiều mặt, kích thước mẫu sẽ được tính với tỷ lệ 1:10 theo như đề xuất của các nhà nghiên cứu trước (Gorsuch,1983 và Hatcher,1994). Như vậy, số lượng người sẽ tham gia khảo sát được xác định cụ thể là:

Quy mô mẫu = tổng số câu hỏi x 10 = 400 quan sát.

3.2.4. Thang đo

Các thang đo được xây dựng với mục đích để đo lường các cấu trúc trong mơ hình nghiên cứu mà bài nghiên cứu đã xây dựng. Các khái niệm và thang đo trong bài được trích xuất từ những bài nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài nghiên cứu hiện tại, được chỉnh sửa và bổ sung nhằm đáp ứng tốt hơn và phù hợp hơn với nghiên cứu.

Cáci biếni độci lậpi trongi mơi hìnhi nghiêni cứui lần lượt là: kỹ năng xây dựng thương hiệu (1) Kỹi năngi giảii quyếti vấni đềi (2) Kỹi năngi giaoi tiếpi bằng lời nói (3) Kỹi năngi Kỹ Năng Văn Hóa Dịch Vụ Khách Hàng Khách Hàng (4)

Cùng với đó là các biến phụ thuộc như: Sựi hàii lòngi củai kháchi hàngi (5) Ýi địnhi muai hàngi (6) Niềm tin của khách hàng (7)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TRONG NGÀNH THỜI TRANG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA VÀ LÒNG TIN CỦA KHÁCH HÀNG (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w