Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài mới.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 lap thach cuc chuan (Trang 100 - 103)

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài mới.

b) Giảng bài mới. * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ các châu lục, đại dơng trên bản đồ. - Giáo viên nhận xét.

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.

1. Mô tả lại vị trí, giới hạn của châu á? Châu Âu?

- Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.

- Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới xích đạo, ba phía giáp với biển và đại dơng. - Châu Âu nằm ở phía Tây châu á có 3

+ Mô tả vị trí giới hạn của Châu Âu?

2. Mô tả vị trí giới hạn của Châu Phi?

3. Mô tả vị trí giới hạn của Châu Mĩ?

4. Mô tả vị trí giới hạn của châu Đại D- ơng và Châu Nam Cực?

- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét bổ xung.

phía giáp với biển và Đại Dơng.

- Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á.

- Châu Phi nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Mĩ.

- Châu Đại Dơng gồm lục địa Oxtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dơng.

- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực nên là châu lục lạnh nhất thế giới.

- Học sinh trả lời theo phần đã chuẩn bị.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Thứ năm ngày tháng năm 200

Luyện từ và câu

ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. - Nâng cao kĩ thuật sử dụng dấu gạch ngang.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh. - Nhận xét, chữa bài.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài 1.

- Gọi học sinh nhắc lại về tác dụng của dấu gạch ngang.

- Giáo viên treo bảng phụ.

- Học sinh làm bài, lớp nhận xét. - Tác dụng của dấu gạch ngang.

- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

- Đánh dấu phần chú thích trong câu.

- Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.

3.3. Hoạt động 2: Làm phiếu bài 2. - châm vở.

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu bài 1.

* Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu.

+ Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, trong đối thoại.

+ Phần chú thích trong câu. + Các ý trong một đoạn liệt kê. Ví dụ:

+ Đoạn a: - Tất nhiên rồi.

- Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh vậy …

+ Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ

dần. (chú thích đồng thời miêu tả giọng

công chúa nhỏ dần)

+ Đoạn b: , nơi Mị N… ơng- con gái vua

Hùng Vơng thứ 18 - theo Sơn Tinh (chú… thích Mị Nơng là con gái vùa Hùng thứ 18) + Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội.

- Tham gia tuyên truyền, cổ động… - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh … - Chăm sóc gia đình thơng binh, liệt sĩ, giúp đỡ, …

- Đọc yêu cầu bài 2.

+ Chào bác- Em bé nói vói tôi.

(Chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”)

+ Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em (Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”)

+ Trong tất cả các trờng hợp còn lại, dấu gạch ngang đợc sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật.

4. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ.

- Dặn về chuẩn bị bài sau.

Toán

Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính và giải bài toán chuyển động cùng chiều.

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

Một phần của tài liệu giao an lop 5 lap thach cuc chuan (Trang 100 - 103)