Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 lap thach cuc chuan (Trang 71 - 74)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài.

b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. - Giáo viên gọi học sinh lên chỉ các

châu lục? Các đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhỏ trên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào?

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trả lời.

* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.

- Giáo viên kẻ sẵn bảng nh SGK lên bảng và giúp học sinh điền đúng.

- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Học sinh lên chỉ cá châu lục các đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ.

- Học sinh chơi trò chơi bằng cách tìm và nhớ lại một số quốc gia đã học.

- Học sinh làm theo nhóm.

- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b (SGK)

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Luyện từ và câu

ôn tập về các dấu câu (dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép.

- Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Cho 2 học sinh làm lại bài tập 2, bài tập 4, tiết luyện từ và câu tiết trớc. - Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Mời 1 học sinh nhắc lại 2 tác dụng

của dấu ngoặc kép. - Cho học sinh làm bài.

Tốt- tô- chan giúp đỡ thầy. Em nghĩ… “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là, ra vẻ ng… ời lớn: “Tha thầy, sau này lớn hơn, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trờng này”

- Lu ý: ý nghĩ và lời nói trực tiếp của Tốt- tô- chan là những câu văn trọng vẹn nên trớc dấu ngoặc kép có dấu 2 chấm.

3.3. Hoạt động 2:

- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.

- Học sinh làm bài- đọc thầm điền dấu vào đoạn văn- phát biểu ý kiến.

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật .

+ Dấu ngoặc kp đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Ngời giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi Cậu ta có cả một gia tài khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh …

3.4. Hoạt động 3:

- Cho học sinh làm nhóm.

Bạn Hạnh, tổ trởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất (1) “chát chua”: (2) “Tuần này, tổ nào không có ngời mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng thy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật.” Cả tổ xôn xao Hùng (3) “phệ” vào “Hoa” (4) “bợt” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.

- Đọc yêu cầu bài 3. + Đại diện lên trình bày.

+ Dấu (1) đánh dấu từ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt.

+ Dấu (2) đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (là câu trọn vẹn dùng kết hợp với dấu 2 chấm)

+ Dấu (3), (4) đánh dấu từ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt.

4. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.

Toán

Một số dạng bài toán đã học I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đã học.

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán)

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu giao an lop 5 lap thach cuc chuan (Trang 71 - 74)