2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của ngời cha khi thấy con mình cũng ấp ủ đợc những ớc mơ đẹp nh ớc mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ớc mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ớc mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài út Vịnh B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. b) Tìm hiểu bài:
1. Dựa vào những hình ảnh đã đợc gợi ra trong bài thơ, hãy tởng tợng và miêu tả cảnh 2 cha con dạo trên bãi biển?
2. Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
3. Những câu hỏi ngày thơ cho thấy
- Một, hai học sinh khá giỏi đọc bài thơ. - Học sinh quan sát tranh minh họa. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.
- Hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Ngời cha cao, gầy bóng dài lênh đênh. Câu con trai bụ bẫm, lon ton bớc bên cha.
- Cậu bé hỏi cha:
“Sao ở xa kia chỉ thấy nớc, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy ngời?”
- Ngời cha mìm cời và bảo:
“Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa ”…
con có ớc mơ gì?
4. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 2,3.
con ngời ở phía chân trời xa.
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ớc thuở nhỏ của mình.
- Năm học sinh tiếp nối nhau luyện đọc 5 khổ thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 2, 3. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng từng khổ. - Học sinh thi nhau học thuộc lòng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Toán
ôn tập về các phép tính với số đo thời gian I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 5 + SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài: Bài 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh cách thực hiện phép tính.
- Hớng dẫn học sinh lu ý về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm bài rồi chữa.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm
- Học sinh lên bảng giải - kết quả là: a) 15 giờ 42 phút 8 giờ 44 phút b) 16,6 giờ 7,6 giờ.
- Học sinh chữa bài - kết quả a) 17 giờ 48 phút b) 8,4 giờ 6 phút 23 giây 12,4 giờ. - Học sinh chữa bài.
rồi chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh làm bài rồi chữa.
Bài giải
Thời gian ngời đi xe đạp đã đi là: 18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
Đáp số: 1 giờ 48 phút. - Học sinh chữa bài.
Bài giải
Thời gian ô tô đi trên đờng là:
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 25 phút) = 2 giờ 16 phút =
15
34 (giờ).
Quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x 15 34 = 102 (km) Đáp số: 102 km 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu phảy) I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phảy trong bài văn viết.
2. Thông qua việc dùng dấu phảy, nhớ đợc các tác dụng của dấu phảy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Bài 1:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bức th đầu, trả lời.
? Bức th đầu là của ai?
- Kiểm tra và gọi 1 học sinh đọc bức th thứ 2, trả lời.
? Bức th thứ hai là của ai?
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. Bài 2:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh.
1. Vào giờ ra chơi, sân trờng rất nhộn nhịp.
2. Lớp 5A, lớp 5B chơi nhảy dây. 3. Các trò chơi diễn ra rất nhộn nhịp, tấp nập.
4. Ngoài sân, các bạn nam kéo co rất hào hứng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Là của anh chàng đang tập viết văn.
Bức th thứ hai là th trả lời của Bớc-na Lô. - Học sinh đọc thầm lại mẩu chuyện vui để điền dấu chấm và dấu phảy vào chỗ thích hợp trong 2 bức th.
- Học sinh dọc phần bài làm của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Viết đoạn văn của mình trên nháp.
- Trao đổi trong nhóm v tác dụng của từng dấu phảy trong đoạn văn.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. - Ngăn cách giữa 2 chủ ngữ. - Ngăn cách giữa 2 vị ngữ. - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Địa lí