Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương - Chi nhánh Hà Nội
2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương -Chi nhánh Hà Nội: Chi nhánh Hà Nội:
2.2.1.1. Chỉ tiêu định lượng
về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh qua các năm luôn ở mức thấp (dưới 5%), tuy nhiên, với việc ngân hàng luôn duy trì dư nợ tín dụng là nhóm tài sản có tỷ trọng cao nhất trong tổng “tài sản có” tại ngân hàng sẽ làm cho các nguy cơ tổn thất xuất phát từ rủi ro tín dụng trở nên thường trực và đáng lo ngại hơn.
a) về hệ số dư nợ tín dụng:
đó, ngân hàng cần tăng cường phát triển các hoạt động cung cấp dịch vụ gia tăng khác để giảm bớt rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng.
b) về mức độ đa dạng hóa danh mục tín dụng
Những phân tích trong mục 2.1.3.2 đã cho thấy chi nhánh Hà Nội đã chú trọng tới việc đa dạng hóa danh mục cho vay về cả kỳ hạn nợ, đối tượng khách hàng và cho vay các khoản vay trải đều các lĩnh vực kinh doanh để giảm thiểu rủi ro tín dụng. Đây là một dấu hiệu khá tốt của chi nhánh Hà Nội trong việc quản trị rủi ro tín dụng, góp phần giúp ngân hàng tránh được rủi ro tập trung.
c) về tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2010 - 2012
Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
Số dư nợ xấu Triệu đồng
7,745 17,791 21,426
Số dư nợ tín dụng Triệu đồng
582,143 669,465 688,946
Tỷ lệ nợ xấu “% 1.33% 2.66% 3.11%
Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương - Chi nhánh Hà Nội
Từ bảng trên có thể thấy, hoạt động của chi nhánh vẫn phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động tín dụng. Tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 60% trong tổng tài sản. Cụ thể, cuối năm 2010, giá trị tổng dư nợ tín dụng tại chi nhánh đạt 582,143 triệu đồng chiếm 62.19% tổng tài sản có; cuối năm 2011, với việc lãi suất tăng cao, ngân hàng mở rộng việc cho vay khiến tổng dư nợ tín dụng tăng nhanh và chiếm đến 72.78%. Đến cuối năm 2012, với tình hình kinh doanh không mấy triển vọng của các doanh nghiệp, chi nhánh đã thu hẹp cho vay vì vậy giá trị tổng dư nợ tín dụng chỉ tăng thêm 3% so với cuối năm 2011 và đạt 688,946 triệu đồng, chiếm 71.91% tổng tài sản có của chi nhánh. Như vậy, với việc hoạt động của ngân hàng vẫn phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động truyền thống là cho vay, nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng là từ lãi các khoản vay thì các tổn thất về tín dụng sẽ có khả năng tác động mạnh đến thu nhập của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương - Chi nhánh Hà Nội, rủi ro tín dụng tại chi nhánh ở mức cao. Do
Trần Thị Phương Nhung NHTMD - K12
Chỉ tiêu
2010 2011 2012
Tổng giá trị dự phòng 10,923 16,484 17,235
Số dư nợ tín dụng 582,143 669,465 688,946
Tỷ lệ dự phòng rủi ro 1.88% 2.46% 2.50%
Có thể thấy, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Hà Nội đang có xu hướng tăng dần qua các năm, tăng từ 1.88% năm 2010 lên đến 2.5% năm 2012. Trong 100 đồng dư nợ cho vay, ngân hàng cần phải sử dụng ngày càng nhiều nguồn lực hơn để trích lập dự trữ cho tổn thất tín dụng. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng đang trở nên rủi ro hơn so với giai đoạn trước.
1.2.1.1. Chỉ tiêu định tính
Như vậy, qua việc phân tích chỉ tiêu định lượng thì có thể thấy giá trị các khoản tín dụng vẫn còn chiếm phần lớn trong tổng giá trị tài sản, thêm nữa, việc các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu và dự phòng rủi ro đều có xu hướng tăng đã cho thấy khả năng gặp rủi ro tín dụng của ngân hàng đang ngày càng lớn hơn. Vì vậy, ngân hàng cần hết sức chú trọng nâng cao công tác thẩm định trước khi vay, kiểm soát các khoản vay và có những biện pháp xử lý kịp thời để phòng tránh tối đa các rủi ro tín dụng có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đó, việc ngân hàng đã chú trọng quan tâm đến việc đa dạng hóa các khoản vay trong khoản mục cho vay của mình cũng như
việc ngân hàng luôn giữ tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp là 1.03% cuối năm 2010, 2.31% cuối năm 2011 và 2.82% cuối năm 2012 trong khi con số này của toàn ngành lần lượt ở
Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương - Chi nhánh Hà Nội
Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng ở mức khá thấp, chỉ chiếm 1.33% tổng dư nợ. Điều này phần nào phản ánh chất lượng tín dụng tại ngân hàng đạt mức khá an toàn. Tuy nhiên, vào năm 2011, việc chi nhánh thực hiện mở rộng cho vay cũng đồng nghĩa với việc nới lỏng hơn trong khi xét duyệt các khoản vay, khiến tỷ lệ nợ xấu tại thời điểm cuối năm 2011 tăng lên mức 2.66%, số dư nợ xấu cuối năm 2011 tăng mạnh lên 17,791 triệu đồng cao gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2010. Tới năm 2012, cùng với tốc độ tăng trưởng tổng tín dụng tăng chậm, số dư các khoản nợ xấu cũng tăng chậm lại ở mức 21,426 triệu đồng, cao gấp 1.2 lần số dư nợ xấu cuối năm 2011. Tuy nhiên, do tốc độ gia tăng của nợ xấu đã nhanh hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2012 tiếp tục tăng lên mức 3.11%.Mặc dù đây cũng là xu hướng chung của toàn hệ thống ngân hàng trong hoàn cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại và còn nhiều khó khăn nhưng điều này cũng là một dấu hiệu cảnh báo tới chất lượng tín dụng của ngân hàng đang có chiều hướng xấu đi và vì thế ngân hàng
Trần Thị Phương Nhung NHTMD - K12
Khóa luận tốt nghiệp 49 Học viện Ngân hàng
cần rất cần phải tích cực triển khai hơn nữa các giải pháp kiềm chế nợ xấu gia tăng, thu hồi nợ đến hạn và chủ động xử lý nợ xấu phù hợp với quy định của pháp luật để có thể giảm đáng kể tỷ lệ nợ xấu, cải thiện chất lượng tín dụng.
b) về tỷ lệ dự phòng rủi ro
Bảng 2.10: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tại Saigonbank - Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: Triệu đồng
- Hồ sơ pháp lý và ngành nghề kinh doanh của khách hàng.
- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết của khách hàng.
Khóa luận tốt nghiệp 50 Học viện Ngân hàng
khá tốt đối với chi nhánh, bởi điều này cho thấy, việc thẩm định trước khi vay và việc giám sát, xử lý khoản vay của ngân hàng đã được thực hiện chặt chẽ. Tuy nhiên, để đánh giá liệu chất lượng tín dụng có thực sự tốt hay tỷ lệ nợ xấu đã thể hiện được hết bản chất rủi ro thật sự ngân hàng đang phải gánh chịu không thì ngoài việc chỉ dựa vào các con số đã được thống kê trên bảng cân đối, ngân hàng còn còn rất cần phải quan tâm đánh giá đến tính hiệu quả và chính xác của phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đang được áp dụng, cũng như trình độ năng lực chuyên môn của các nhân viên thực hiện công tác phân loại nợ.
Việc phân tích phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đang được sử dụng tại ngân hàng sẽ được thực hiện trong mục 2.2.2 của khóa luận.
2.2.2. Thực trạng công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn Công thương - Chi nhánh Hà Nội