Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châ u Chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP á châu chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 066 (Trang 36)

2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánhHà Nội Hà Nội

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Ả Châu

Pháp lệnh về Ngân hàng nhà nước và pháp lệnh về ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được thành lập năm 1990 đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-CP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 553/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1991, ACB chính thức đi vào hoạt động.

Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đó “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB. Cụ thể:

- Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu khách hàng và hướng tới khách hàng.

- Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững.

toàn hệ thống một cách xuyên suốt. ACB đang từng bước thực hiện chiến lược tăng trưởng ngang và đa dạng hóa.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Ả Châu — Chi nhánh Hà Nội

Tên đơn vị: Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Hà Nội.

Địa chỉ: 184 - 186 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội kể từ ngày 01/12/1999 đến nay (trước đây đặt tại 16 - 18 Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Số điện thoại: 84-4-9433508

Fax: 84-4-9439283

ACB chi nhánh Hà Nội là chi nhánh đầu tiên của ACB ở khu vực phía Bắc, được thành lập và hoạt động từ 14/12/1993 theo giấy chấp nhận số 0016/GCT, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và điều lệ của Ngân hàng Á Châu. Thời gian đầu thành lập số lượng nhân viên của ACB Hà Nội chỉ khoảng 20 người, đến nay con số này là khoảng hơn 500 nhân viên. Là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng theo quy định của NHNN. Cùng với toàn bộ lãnh đạo, cán bộ công nhân viên nhiệt huyết, tận tình, giàu kinh nghiệm, chi nhánh luôn đóng góp tích cực vào kết quả hoạt động của toàn hệ thống, luôn dẫn đầu trong các chỉ tiêu huy động, tín dụng và quản lý rủi ro.

Ngoài ra, ACB chi nhánh Hà Nội còn đóng góp không nhỏ trong việc phát triển hoạt động của ACB với việc mở rộng ra 24 điểm giao dịch gồm 1 chi nhánh chính và 23 phòng giao dịch. Bên cạnh đó, ACB - Hà Nội còn đóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển hoạt động của ACB miền Bắc cũng như hỗ trợ các chi nhánh khác trong việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển mạng lưới.

Bảng 2.1: Mạng lưới các phòng I. PGD Kim Liên 3. PGD Ngọc Lâm 5. PGD Trần Quốc Toản 7. PGD Nội Bài 9. PGD Kim Đồng II. PGD Đồng Xuân 13. PGD Định Công 15. PGD Hoàng Hoa Thám 17. PGD Linh Đàm 19. PGD Thanh Nhàn 21. PGD Thanh Trì 23. PGD Nam Hà Nội

giao dịch trực thuộc ACB Hà Nội 2. PGD Bát Đàn 4. PGD Trần Duy Hưng 6. PGD Thanh Xuân 8. PGD Mỹ Đình 10. PGD Tràng Thi 12. PGD Hà Đông 14. PGD Tôn Đức Thắng 16. PGD Hoàng Quốc Việt 18. PGD Văn Quán

20. PGD Tương Mai 22. PGD Trần Đại Nghĩa

2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của chi nhánh Hà Nội.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh năm 2011/2010 So sánh năm 2012/2011 ± % ± %

chuyên nghiệp, năng động cùng với chính sách đãi ngộ nhân viên công bằng, thỏa đáng, tạo điều kiện tối đa để khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc và phát huy hết khả năng của mình.

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hà Nội 2.1.4.1. Tình hình hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ truyền thống, tạo vốn quan trọng hàng đầu của các NHTM. Các NHTM luôn chủ động, tích cực khai thác nguồn vốn nhàn rỗi từ các tầng lớp cư dân, nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng của các doanh nghiệp bằng nhiều biện pháp thích hợp để có một cơ cấu vốn hợp lý, chi phí thấp.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây do tình hình kinh tế toàn cầu suy thoái, lạm phát tại Việt Nam luôn ở mức khá cao, NHNN đã đưa ra những thay đổi mặt bằng lãi suất thường xuyên đã khiến cho tâm lý của người gửi tiền bị ảnh hưởng, đã có nhiều hiện tượng rút tiền từ ngân hàng này sang ngân hàng khách ồ ạt để hưởng chênh lệch. Các ngân hàng đua nhau đưa ra các chương trình khuyến mãi, chính sách ưu đãi đặc biệt để giữ chân khách hàng đồng thời thu hút lượng khách hàng mới, tiềm năng.

Riêng đối với ACB - Hà Nội, ngoài việc tận dụng địa bàn dân cư đông đúc xung quanh trụ sở, chi nhánh còn chủ động khai thác tìm kiếm khách hàng bằng việc đưa ra các mức lãi suất hấp dẫn, linh hoạt ở các vùng lân cận, luôn xây dựng tác phong giao dịch văn minh, phần nào thu hút được khách hàng gửi tiền. Để đi sâu tìm hiểu rõ hơn nữa thực trạng này thì ta có thể xem xét bảng huy động tiền gửi của chi nhánh dưới đây.

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Hà Nội

Tiền gửi dân cư 7171,3 5 8527,33 8296,65 1355,98 18,9 -230,68 -2,71 3. Theo kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn 823,32 1209,55 1041,38 386,23 46,9 -168,17 -13,91 Tiền gửi có kỳ hạn 677,44 1919,23 520,86 9 1241,7 1183,3 1398,37- -72,86 Tiền gửi tiết kiệm 6773,8 7 8035,91 8463,94 1262,0 4 18,6 3 428,03 5,32 Vôn chuyên dụng 198,52 547,22 107,76 348,7 5175,6 -439,46 -80,3 Tổng 8473,1 5 11711,91 10133,9 4 3238,7 6 38,2 2 - 1577,97 -13,47

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình huy động vốn của ACB chi nhánh Hà Nội trong những năm vừa qua có nhiều biến động, biểu hiện là năm 2011 tổng nguồn vốn huy động tăng 3238,76 tỷ so với năm 2010 nhưng sang năm 2012 lại giảm 38,22 tỷ. Nhưng để đánh giá chính xác thực trạng này ta cần phải phân tích dựa vào tình hình kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể để đưa ra những kết luận chính xác hơn.

> Tính đến cuối năm 2011, tổng nguồn vốn huy động có mức tăng ấn tượng là 38,22%, đạt 11711,91 tỷ đồng. Tuy năm 2011 nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động lớn, từ bất động sản đóng băng, vỡ nợ, tín dụng đen, chạy đua lãi suất, lạm phát tăng cao kỳ lục đến thị trường chứng khoán có một năm ảm đạm nhưng ACB - Hà Nội đã có những bước đi thận trọng, đưa ra các chương trình tiết kiệm như Lộc Vàng, bốc thăm trúng thưởng... khiến cho việc huy động tiền gửi vẫn giữ được xu thế tăng, đặc biệt là có sự tăng mạnh mẽ trong tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tăng 144,63%.

Mặt khác, năm 2011 NHNN đưa ra một số chính sách nhằm bình ổn lãi suất trên thị trường, quy định về trần lãi suất 14% được ban hành vào tháng 9 cũng như những chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với TCTD vượt trần huy động, khiến lãi suất năm 2011 giảm rõ rệt vào cuối năm. Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của người gửi tiền, tuy nhiên với vị thế là chi nhánh của một trong những ngân hàng hàng đầu cả nước, với uy tín được xây dựng được từ xưa đến nay và những chính sách ưu đãi lãi suất, chương trình khuyến mại đối với người gửi tiền thì ACB - Hà Nội vẫn nâng cao được mức vốn huy động trong năm 2011.

> Tính đến cuối năm 2012, ACB - Hà Nội đã không còn giữ được xu hướng tăng vốn huy động như các năm trước mà đã giảm 13,47%, tức giảm 1577,91 tỷ

+ Năm 2012 được coi như là “năm hạn” của ACB, khi mà tình hình nội bộ trong ACB bất ổn các nhà lãnh đạo cấp cao, hội đồng quản trị của ACB có dính líu đến các vụ án kinh tế, bị truy tố trước pháp luật. Chính vì vậy làm giảm uy tín của ngân hàng, ảnh hưởng đến lòng tin của người người gửi tiền, làm đổ vỡ niềm tin của các nhà đầu tư qua đó ảnh hưởng đến tình hình huy động của chi nhánh.

Với kinh nghiệm quản trị rủi ro lâu năm, đứng đầu trong số các ngân hàng Việt Nam từ trước đến nay cùng với sự đoàn kết của các nhân viên trong ngân hàng ACB nói chung và ACB - Hà Nội nói riêng chi nhánh đã dần khắc phục được tình trạng trên. Trên thực tế tại ACB - Hà Nội bên cạnh hàng ngàn người rút tiền thì cũng có hàng chục ngàn người gửi các khoản tiền tiết kiệm mới, gia hạn thêm thời hạn gửi, chính vì vậy tình hình huy động tại ACB - Hà Nội đến cuối năm 2012 chỉ giảm 2,31%.

Nhìn chung, ACB - Hà Nội là một chi nhánh lâu đời, có bề dày kinh nghiệm với nhiều năm đứng đầu trong các chi nhánh phía Bắc đạt lợi nhuận cao, nguồn huy động có tốc độ tăng trưởng nhanh cùng với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, chi nhánh đã dần vượt qua được các sóng gió, không ngừng tăng niềm tin cho khách hàng gửi tiền.

2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn.

Hoạt động tín dụng.

Ngày nay tỷ trọng hoạt động cho vay có xu hướng giảm nhưng vẫn là trụ cột, quyết định sự sống còn của ngân hàng. Nếu như hoạt động huy động vốn là điều kiện cần thì hoạt động cho vay là điều kiện đủ, mặc dù hoạt động huy động có tốt bao nhiêu mà không cho vay được thì dẫn đến tình trạng “ tồn đọng vốn”, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, lâu dần ảnh hưởng dần đến sự tồn tại của ngân hàng.

Trong giai đoạn kinh tế khó khăn cùng với sự sụt giảm lượng tiền huy động Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng của ACB - Hà Nội

Trung hạn 1246,55 2190,74 1446,87 944,19 75,74 - 743,87

- 33,95 Dài hạn 1470,12 1750,73 1896,26 280,61 19,09 145,53 8,31

2. Phân theo loại hình khách hàng

DNNN 1540,65 2434,45 2388,54 893,8 58,01 -45,91 -1,92 Công ty CP,TNHH, hợp danh 2399,97 3701,12 3230,73 1301,15 54,22 - 470,39 - 14,56 Công ty liên doanh 643,32 1068,76 652,88 425,44 66,1 3 - 415,88 - 38,91 Cá nhân, khác 886,08 1001,55 1224,63 115,47 13,03 223,08 22,27 Tổng 5470,02 8194,88 7496,78 2724,86 49,81 -698,1 --8,5

tăng giảm khác nhau, biểu hiện là năm 2011 huy động được 8194,88 tỷ, tăng 49,81% so với năm 2010 nhưng sang năm 2012 lại giảm 8,5%, chỉ còn 7496,78 tỷ.

công tác quản trị rủi ro, thực hiện chỉ đạo của NHNN đề ra tăng trưởng tín dụng cho toàn bộ nền kinh tế khoảng 23% đồng thời thực hiện chỉ thị từ hội sở Ngân hàng TMCP Á Châu năm 2011 chi nhánh đã hạn chế cho vay đối với lĩnh vực có rủi ro như: cho vay kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán... chi nhánh chủ yếu cho vay đối với những DNVVN có đủ năng lực pháp lý, tình hình tài chính lành mạnh, góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp đồng thời đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Trái ngược với xu thế năm 2011 thì năm 2012 nhìn thấy sự sụt giảm tín dụng 8,5% so với năm 2011, đặc biệt là cho vay trung hạn và cho vay đối với các công ty liên doanh. Nguyên nhân là do cuối năm 2012 tình hình huy động vốn của chi nhánh gặp nhiều rất nhiều khó khăn điều này ảnh hưởng không nhỏ cho hoạt động tín dụng. Ngoài ra năm 2012 là năm mà tình hình nợ xấu được coi là trọng điểm, NHNN đã có những chính sách mạnh tay nhằm tác động đến các TCTD yêu cầu giảm cho vay đối với những món vay chứa đựng nhiều rủi ro, chính vì vậy khi đưa ra quyết định cho vay chi nhánh luôn thận trọng, đặt an toàn của toàn hệ thống lên hàng đầu, điều này làm cũng làm giảm hoạt động tín dụng tại chi nhánh.

Nhìn vào cơ cấu kỳ hạn cho vay của chi nhánh ta có thể thấy sự thay thế tỷ trọng giữa tín dụng ngắn hạn với tín dụng trung dài hạn, điều này được thực hiện theo đúng chiến lược kinh doanh của ACB đã đề ra, hướng đến các khoản đầu tư mạng lại lợi nhuận trung bình nhưng rủi ro ít hơn, đây là bước đi đúng đắn của chi nhánh trong tình hình nền kinh tế khó khăn năm 2012.

Tóm lại, tình hình tín dụng của chi nhánh ACB - Hà Nội trong thời gian tới cần phải có những hướng đi cụ thể, hiệu quả hơn nữa, tránh được những cú sốc bất cũ. Tính đến 31/12/20012 doanh số chuyển tiền trong nước đạt 1857,32 tỷ đồng, tăng 837,18 tỷ so với năm 2011

- Hoạt động tài trợ thương mại: Chi nhánh Hà Nội đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương mại thông qua phát hành L/C cho khách hàng. Năm 2012, phí tài trợ thương mại đạt khoảng 23,4 tỷ đồng.

- Hoạt động kinh doanh thẻ: Trong những năm gần đây, kênh huy động vốn thông qua việc triển khai sản phẩm thẻ được ngân hàng ACB chú trọng khá nhiều. Không chỉ tập trung vào các sản phẩm thẻ ATM mà còn chú trọng phát triển sản phẩm thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ'... nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, quảng bá hình ảnh cũng như thương hiệu cho ngân hàng. Doanh số thanh toán qua thẻ tín dụng năm 2012 đạt 57,45 tỷ đồng.

2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.4: Tình hình kết quả kinh doanh của Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2010 - 2012

2012

Tổng thu nhập 480,92 640,13 558,55 33,11 -12,74

Thu từ hoạt động tín

dụng 408,78 499,30 452,43 22,15 -9,39

Thu từ hoạt động ngoài

tín dụng 72,14 140,83 106,13 95,22 -24,64

Tổng chi phí 367,30 477,11 433,70 29,90 -9,10

Chi phi cho hoạt động

tín dụng 312,20 424,63 390,33 36,01 -8,08

Chi phí cho hoạt động

ngoài tín dụng 55,09 52,48 43,37 -4,74 -17,36

Tình hình kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm gần đây không ổn định, biểu hiện là lợi nhuận trước thuế năm 2011 tăng từ 113,62 lên 163,02 tỷ nhưng lại giảm trong năm 2012 xuống chỉ còn 124,85 tỷ.

Phân tích cụ thể ta thấy năm 2011 lợi nhuận trước thuế tăng rất mạnh, khoảng 43,48% đây là con số ấn tượng đặc biệt là trong giai đoạn năm 2011 tình hình kinh tế trong và ngoài nước khó khăn, cũng là điểm sáng của chi nhánh trong năm này. Trong khi năm 2012 tỷ lệ này giảm 23,41%, nguyên nhân là do đây là năm mà hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước đình đốn, các doanh nghiệp hầu như tiêu thụ hàng hóa rất chậm. Tuy nhiên để phân tích thực trạng này sâu hơn nữa thì ta phải phân tích thông qua thu nhập hàng năm và chi phí hàng năm tại chi nhánh.

Thu nhập năm qua 3 năm không ổn định đặc biệt là năm 2012 khi mà thu nhập giảm từ 640,13 xuống còn 558,55, tương đương giảm 12,74%. Mức giảm này chủ yếu là do trong cuối quý 3 và đầu quý 4, hoạt động cho vay của chi nhánh thận

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP á châu chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 066 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w