Mở rộng quy mô cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP á châu chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 066 (Trang 52 - 61)

2.2.2.1. Mở rộng doanh số cho vay

Trong giai đoạn năm 2010 - 2012, dư nợ DNVVN biến động không ổn định, tuy nhiên đây chỉ là những con số chỉ mang tính thời điểm. Để có kết luận chính xác hơn thì ta phải xem xét đến cả quá trình cho vay và trả nợ tại chi nhánh trong giai đoạn 3 năm 2010 - 2012.

Bảng 2.6: Tình hình doanh số cho vay, doanh số trả nợ và đối với DNVVN tại ACB - Hà Nội

thường, biểu hiện là năm 2011 tăng lên đến 2319,84 tỷ rồi sau đó giảm xuống chỉ còn 1797,23 tỷ ở năm 2012. Nguyên nhân là do năm 2012, các doanh nghiệp nói chung, DNVVN nói riêng gặp khó khăn trong việc tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm của họ, lượng hàng tồn kho không tiêu thụ được chiếm một lượng lớn hàng sản xuất ra, đồng thời các ngân hàng cũng thận trọng khi đưa ra quyết định cho vay.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Doanh số cho vay cả chi nhánh 6011,45 8535,11 6571,23

Doanh số cho vay DNVVN 1389,25 2319,84 1797,23

Tỷ trọng doanh số cho vay DNVVN/

doanh số cho vay cả chi nhánh 23,11% 27,18% 27,35%

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ 5470,02 8194,88 7496,78

Dư nợ tín dụng đối với DNVVN 1171,13 1948,74 1799,23

Tốc độ tăng dư nợ 66,40% -7,67%

điều này đã giúp chi nhánh quản lý các khoản nợ một cách hiệu quả, tránh tồn đọng vốn làm tăng doanh số thu hồi nợ hàng năm.

Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này cũng như đề thấy định hướng mở rộng cho vay DNVVN tại chi nhánh ta có thể xem xét kỹ hơn thông qua biểu đồ sau.

Biểu đồ 2.3: Tình hình doanh số cho vay, doanh số trả nợ đối với DNVVN tại ACB Hà Nội qua 3 năm gần đây

Đơn vị: Tỷ đồng

-♦-Doanh số cho vay DNVVN

-■-Doanh số trả nợ DNVVN

Nguồn: báo cáo tổng hợp của phòng Kinh Doanh ACB - Hà Nội

Quan sát doanh số thu nợ có thể thấy được những tín hiệu khả quan khi doanh số thu nợ liên tục tăng trong 3 năm gần đây. Điểm đặc biệt hơn nữa là trong năm 2012 doanh số thu nợ lớn hơn doanh số trả nợ, đây là một điểm nổi bật tại chi nhánh trong giai đoạn các DNVVN kinh doanh khó khăn như hiện nay. Điều này càng chứng tỏ rằng chi nhánh tập trung nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh, cho vay thận trọng, tạo dựng niềm tin cho chi nhánh vào năng lực tài chính của các

Nguôn: Báo cáo tông hợp phòng Kinh Doanh - Hà Nội

Doanh số cho vay đối với DNVVN trong toàn thể doanh số cho vay cả chi nhánh chiếm tỷ trọng thấp chỉ khoảng từ 23% đến 28% nhưng lại liên tục tăng qua các năm, nếu năm 2010 con số này chỉ ở 23,11% thì đến năm 2012 tăng lên 27,35%. Như phân tích ở trên, mặc dù số lượng DNVVN giảm trong năm 2012, dư nợ cũng giảm nhưng tỷ trọng doanh số cho vay DNVVN trong toàn chi nhánh tăng trong 3 năm gần đây, chứng tỏ dù trong hoàn cảnh nào thì chi nhánh cũng quan tâm đến việc mở rộng mở rộng hoạt động tín dụng đối loại hình doanh nghiệp này thông qua việc cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm tín dụng tiện ích, các gói hỗ trợ kịp thời, hiểu được tình hình khó khăn của các doanh nghiệp để đưa ra các chương trình ưu đãi phù hợp với tình hình kinh tế trong từng thời kỳ.

Qua phân tích ở trên ta thấy chi nhánh đang dần quan tâm đến chất lượng tín dụng, cho vay những doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh thay vì cho vay ồ ạt. Chính những bước đi này đã tạo động lực tốt để ACB - Hà Nội tập trung tăng trưởng tín dụng đối với DNVVN.

2.2.2.2. Dư nợ cho vay a. Phân tích chung

Ta biết rằng, dư nợ là một chỉ tiêu định lượng, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng có uy tín.

Dư nợ tín dụng năm 2011 tăng mạnh với mức tăng 66,4%, lên đến 1948,74 tỷ đồng. Sở dĩ có sự tăng như vậy là do số lượng khách hàng DNVVN của chi nhánh tăng mạnh trong năm 2011 như đã phân tích ở trên. Bên cạnh đó, năm 2011 chi nhánh cũng có nguồn huy động dồi dào, chính vì vậy là tiềm lực để thúc đẩy hoạt động cho vay.

Với tình hình khó khăn trong năm 2012 cả ngân hàng nói chung cũng như chi nhánh Hà Nội nói riêng, dư nợ tín dụng năm 2012 đối với DNVVN giảm 7,67%. Không những vậy, năm 2012 là năm mà tình hình nợ xấu là vấn đề trọng điểm của ngành ngân hàng, NHNN đã đưa ra các chính sách, quy định hoạt động cho vay nhằm hạn chế tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn tăng cao. Thực hiện chủ trương của NHNN thông qua các hướng dẫn cụ thể của hội sở, chi nhánh cũng tăng cường thanh tra, giám sát, cho vay thận trọng, chỉ cho vay đối với các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, phương án sản xuất vay vốn hiệu quả.

Tuy nhiên để thực sự đánh giá chi nhánh đang mở rộng hay thu hẹp tín dụng đối với DNVVN thì còn phải xem xét đến tỷ trọng dư nợ tín dụng của loại doanh nghiệp này trong tổng dư nợ của chi nhánh trong thời gian qua.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số

tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền trọngTỷ Dư nợ CV DNVVN ngắn hạn 564,60 48,21% 1011 51,90% 996,95 55,41% Dư nợ CV DNVVN trung hạn 280,72 23,97% 520,90 22,3% 361,64 20,10% Dư nợ CV DNVVN dài hạn 325,81 27,82% 416,45 25,8% 440,63 24,49% Tổng dư nợ CV DNVVN 1171,13 100% 1948,74 100% 1799,23 100% Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ tín dụng với khách hàng DNVVN trong

tổng dư nợ tại ACB - Hà Nội

■ Dư nợ tín dụng đối với DNVVN ■ Dư nợ tín dụng các DN khác

Nguồn: báo cáo tổng hợp của phòng Kinh Doanh ACB - Hà Nội

Mặc dù dư nợ với DNVVN vẫn chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với tổng dư nợ cho vay nền kinh tế nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN cũng dần được cải thiện. Với mức 21,41% ban đầu, năm 2012 tỷ trọng dư nợ đối với DNVVN đạt 24%, liên tục tăng qua các năm.

Năm 2011, 2012 tình hình trong nước cũng như quốc tế có nhiều khó khăn, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các DNVVN nhưng chi nhánh có những chính sách như hạ lãi suất, tư vấn việc sử dụng vốn cho khách hàng để sử dụng khoản vay có hiệu quả, cho thấy những nỗ lực thực hiện mở rộng, ưu tiên cho vay đối với DNVVN của chi nhánh.

b. Dư nợ theo kỳ hạn cho vay

Bảng 2.9: Dư nợ cho vay DNVVN cơ cấu theo thời hạn cho vay

đạt gần 50%, tăng liên tục qua các năm, nhưng ngược lại thì cho vay trung, dài hạn lại có xu hướng giảm. Điều này phù hợp với đặc điểm của các DNVVN có chu chuyển vốn ngắn hạn, bổ sung vốn lưu động còn thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho sự luân chuyển vốn. Bên cạnh đó chi nhánh chú trọng đến cho vay ngắn hạn vì đây là loại tín dụng có mức rủi ro thấp, thời gian hoàn vốn nhanh, tránh được các rủi ro về lãi suất, lạm phát cũng như bất ổn của môi trường kinh tế vĩ mô, hạn chế được rủi ro tín dụng có thể phát sinh, đảm bảo an toàn nguồn

Ngành nghề 2010 2011 2012

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Thương mại, dịch vụ 413,64 35,32% 712,4

6 36,56% 781,58 %43,44

Sản xuất và gia công chế biến 315,74 26,96 % 544,4 8 27,94% 475,90 26,45 % Xây dựng 208,58 17,81 % 296,2 1 15,2% 238,94 13,28 % Tư vấn và kinh doanh bất động sản 128,94 11,01% 175,5 8 9,01% 150,96 8,39% Ngành nghề khác 104,23 8,90% 220,0 11,29% 151,85 8,44%

Biểu đồ 2.5: Dư nợ đối với DNVVN theo thời hạn cho vay

Nguồn: báo cáo tổng hợp của phòng Kinh Doanh ACB - Hà Nội

Trong 3 năm vừa qua, hoạt động cho vay trung, dài hạn giảm mạnh do đây là hình thức chủ yếu dùng để mua sắm tài sản cố định, thường yêu cầu vốn lớn, tài sản bảo đảm thường là bất động sản, nhà xưởng trong khi năm 2011, 2012 thị trường bất động sản “đóng băng”, để tránh rủi ro cho ngân hàng, ngân hàng hạn chế cho vay trung dài hạn, hay nói cách khác ngân hàng thường định giá các tài sản này rất thấp để giảm hạn mực cho vay ra. Đây cũng là xu thế không chỉ có ở một mình chi nhánh mà còn là xu hướng của toàn hệ thống ngân hàng.

Tuy nhiên các khoản tín dụng trung dài hạn lại thường có lợi nhuận cao, giá bằng, đây là điểm sáng của chi nhánh trong những năm gần đây, điều này giúp đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của chi nhánh.

c. Dư nợ theo ngành nghề kinh tế.

DNVVN chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số các doanh nghiệp tại Việt Nam, chính vì vậy có mặt ở hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế. Do đó, chi nhánh ACB - Hà Nội cũng khai thác điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp này trong từng lĩnh vực và tình hình cụ thể để cho vay hỗ trợ các doanh nghiệp đồng thời tìm kiếm lợi nhuận và phân tán rủi ro.

Sau đây là bảng tổng kết hoạt động tín dụng của chi nhánh đối với DNVVN ở các lĩnh vực khác nhau:

Bảng 2.10: Dư nợ đối với DNVVN theo ngành nghề kinh tế

Dư nợ cho vay đối với DNVVN không có TSĐB 259,05 473,54 458,62 Dư nợ cho vay đối với DNVVN có TSĐB 912,08 1475,20 1340,60 Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN không có TSĐB 22,12% 24,30% 25,49%

Nguồn: Báo cáo thường niên ACB - Hà Nội

hàng năm thường cao chính vì vậy làm tăng uy tín đối với ngân hàng, hạn mức được vay cũng cao hơn. Ngược lại sự sụt giảm nhanh chóng trong các lĩnh vực như xây dựng, tư vấn và kinh doanh bất động sản được lý giải là do trong giai đoạn này nền kinh tế vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn, cùng với sự sụt giảm niềm tin của các nhà đầu tư. Qua đó cho thấy chi nhánh luôn dựa vào tình hình kinh tế cụ thể trong nước để đưa ra những quyết định cho vay linh hoạt vừa đảm bảo an toàn mà vẫn được thu được lợi nhuận đáng kể.

d. Dư nợ theo điều kiện cho vay

Bảng 2.11: Dư nợ tín dụng theo điều kiện cho vay tại ACB

Cho vay từng lần Có nhiều Có nhiều Cho vay theo hạn mức tín dụng Có nhiều Có nhiều

Cho vay theo dự án đầu tư Có nhiều Có ít

Cho vay trả góp Có ít Không có

Cho vay theo hạn mức dự phòng Có ít Không có

Cho vay khác Có ít Không có

Nguồn: Báo cáo tổng hợp phòng Kinh Doanh ACB - Hà Nội

Qua 3 năm vừa qua ta thấy chi nhánh ngày càng nới lỏng điều kiện cho vay đối với DNVVN, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp này tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng. Cụ thể, năm 2010 tỷ lệ cho vay không có TSĐB của chi nhánh là 22,12% nhưng sang năm 2012 tỷ lệ này đạt 25,49% và có thể trong thời gian tới tỷ trọng này vẫn theo đà tăng của những năm trước tuy nhiên mức tăng này được Giám Đốc chi nhánh đánh giá là vẫn ở mức an toàn. Qua đó thấy được chi nhánh đang thực hiện những biện pháp cho vay hết sức linh hoạt nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Trong giai đoạn này chi nhánh đã sàng lọc khách hàng, tập trung vào những khách hàng có uy tín tốt, dần dần loại bỏ những khách hàng xấu, đồng thời tăng trưởng về lượng cũng kèm theo tăng trưởng về chất, kiểm tra kiểm soát trước kể, do cũng phần nào tăng niềm tin của ngân hàng đối với doanh nghiệp khi đưa ra quyết định cho vay. Chính xuất phát từ nguyên nhân như vậy, để nới lỏng hơn nữa điều kiện vay chi nhánh cần đẩy mạnh chất lượng thẩm định, giám sát cán bộ tín dụng để giảm thiểu tối đa rủi ro do hoạt động cho vay không có TSĐB gây ra, tránh những tổn thất không đáng có.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP á châu chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 066 (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w