NGOĂI ĐƯỜNG PHỐ (Thư của bố)

Một phần của tài liệu Những tấm lòng cao cả (1) (Trang 95 - 97)

(Thư của bố)

Thứ bảy 25.

Chiều nay bố quan sât con qua cửa sổ, khi con ở nhă thầy giâo về. Con đê va phải một bă đi đường. Hêy cẩn thận hơn nữa khi con đi ngoăi. Đường phố. Ở đấy cũng có những bổn phận phải lăm.Ở trong nhă, con cđn nhắc, từng việc lăm, từng cử chỉ, cớ sao con lại không lăm như vậy ở ngoăi đường, lă nơi đi lại của tất cả mọi người? Enricô, hêy nhớđiều năy: mỗi khi con gặp một cụ giă, một kẻ khó, một người đăn bă đang bế con, một người quỉ chống nạng, một người đang phải còng lưng gânh nặng, một gia đình đang tang tóc, con đều phải nhường buộc cung kính. Chúng ta phải kính trọng: tuổi giă, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả vă câi chết. Mỗi khi con thấy một kẻ sắp bị xe húc phải, nếu lă một người lớn thì con phảl thĩt lín bâo cho người ta trânh, nếu lă một em bĩ thì con hêy chạy đến cứu ngay. Thấy một đứa bĩ đứng khóc một mình, hêy hỏi tại sao nó khóc vă an ủi nó, nếu con có thể lăm được. Người giă rơi câi gậy, con hêy nhặt lín cho người ta. Nếu hai đứa trẻđânh nhau, con phải can ngay chúng ra. Nhưng nếu lă hai người lớn thì con hêy trânh xa ra, để khỏi phải chứng kiến cảnh hung dữ thô bạo, lăm cho tấm lòng thănh ra sắt đâ. Gặp một

người đi qua, tay bị xích, hai cảnh binh đi kỉm hai bín, con sẽ không hùa văo đâm đông để tò mòđộc âc với họ. Đó có thể lă một người vô tội. Hêy thôi nói, thôi cười với bạn bỉ khi có một câi câng người bệnh hay một đâm tang đi qua, biết đđu ngăy mai ở nhă con lại không có người chết. Hêy lễ độ khi trông thấy tất cả câc trẻ em ở câc viện từ thiện đi qua từng đôi một: những em mù, những em cđm điếc, những em còi cọc, những em mồ côi những em vô thừa nhận; thấy họ con hêy nghĩ rằng đó lă nỗi bất hạnh vă lòng từ thiện của con người đang đi qua. Trước một vẻ dị dạng buồn cười hay đâng ghí, con hêy lăm ngơđi như tuồng không trông thấy. Người đi qua hỏi thăm đường, con phải trả lời có lễ phĩp. Con không được nhạo bâng ai hết, đừng chạy nhảy, đừng chen lấn ai hết, đừng la hĩt, phải tôn trọng trật tự của đường phố. Trình độ giâo dục của một dđn tộc có thểđânh giâ qua thâi độ của con người trín đường phố. ỞĐĐU mă con thấy cảnh thô lỗ diễn ra ngoăi đường phố thì con có thể chắc chắn lă sẽ thấy cảnh thô lỗ diễn ra trong câc gia đình vậy. Mai đđy, nếu con phải đi xa, con sẽ lấy lăm dễ chịu thấy luôn luôn hiện ra trong trí nhớ câi thănh phố quí hương của con, Tổ quốc của thời thơấu của con, câi thế giới duy nhất mă con đê được biết trong nhũng năm đầu tiín của đời con. Trong thănh phốấy, con đê đi những bước đầu tiín do băn tay thận trọng của mẹ con dìu dắt; con đê học ở đấy những năm thâng đầu tiín, ở đấy con đê có được những người bạn đầu tiín của con. Hêy yíu thănh phố của con, yíu câc phố phường vă nhđn dđn trong thănh phố, vă nếu chẳng may con nghe ai nói xấu thănh phố của con thì con phải bính vực ngay. “Bố của con”

MỘT VỤ CÊI LỘN Thứ hai 20. Thật thế, không, tuyệt không phải do ganh tị với cậu vì cậu được phần thưởng còn tôi thì chẳng có gì, mă sâng nay tôi lại cêi nhau với Côretti. Thật không phải vì ganh tị, nhưng dù thế tôi cũng phải nhận lă mình có lỗi. Thầy giâo xếp cậu ngồi cạnh tôi; tôi đang nắn nót từng chữ trín trang vở viết tập thì Côretti chạm khuỷu tay văo tôi, lăm cho cđy bút của tôi vẽ ra một câi móc quâi gở, lại dđy mực văo truyện kể hăng thâng Mâu nóng người Rômanha mă tôi chĩp cho cậu bĩ thợ nềốm. Tôi nổi giận, nói một cđu bất nhê. Côretti cười trả lời rằng: “Mình không cố ý đđu”. Lẽ ra tôi phải tin cậụ vì tôi biết cậu ấy lắm, nhưng câi cười của cậu lăm tôi bực mình vă tới nghĩ: “Giờ nó đê được phần thưởng nó thănh rạ kiíu căng”. Lât sau, để trả thù, tôi đẩy cậu ta một câiđến nỗi hỏng hết

trang viết tập của cậu. Thế lă cậu ta giận đỏ mặt, nói: “Năy, cậu _cố ý đấy nhĩ”, vừa nói vừa giơ tay dọa đânh tôi. Thầy giâo nhìn cậu, cậu liền hạ tay xuống, nhưng lại nói thím: “Lât nữa tao chờ măy í cổng”. Tôi tự thấy khó chịu, cơn giận của tôi đê lắng xuống, vă tôi đê thấy hối hận. Không, Côretti không bao giờ lại cố ý ấy mình, vì cậu ta rất tốt. Tôi nhớ lại hôm đến nhă cậu tôi thấy cậu vừa học vừa chăm sóc mẹốm; với lại tôi đê tiếp cậu rất chu đâo tại nhă mình, vă bố cũng thấy cậu cũng rất hợp ý bố. Thật tôi chẳng tiếc câi gì đểđânh đổi lấy câi cđu ngu xuẩn mă tôi đê buột mồm nói ra, đổi lấy câi cử chỉ phục thù bần tiện ấy. Tôi nhớ lại lời khuyín của bố: - Con có lỗi ă? - Vđng. - Vậy con phải xin lỗi người ta. Xin lỗi ă! Tôi không đủ can đảm lăm việc ấy, phải hạ mình thì tôi xấu hổ lắm. Tôi nhìn Côretti Một bín, tôi thấy câi vai âo chẽn của cậu sứt chỉ, có lẽ vì cậu ta đê vâc củi, vă tôi cảm thấy tôi yíu cậu, tôi tự nhủ: “Năol Hêy can đảm lín!” nhưng câi cđu “mình xin lỗi cậu” cứ tắc nghẹn trong cổ. Còn cậu thì thỉnh thoảng lại nhìn trộm tôi; tôi cho lă cậu ta buồn hơn lă giận. Nhưng tôi thì lại nhìn nghiíng, để cậu ta đừng cho lă tôi đang sợ. Cậu ta nhắc lại: “Ra ngoăi kia ta sẽ gặp nhau”. Tôi cũng nhắc lại: “Được! Ra ngoăi kia ta sẽ gặp nhau”. Thế nhưng tôi nghĩ đến một cđu mă có lần Bố đê nói với tôi: “Nếu con trâi, thì chỉ được đỡ thôi, không được đânh giâ”. Vă tôi tự nhủ: “Ừ mình chỉ đỡ, chứ không đânh”. Tôi vẫn câu vă buồn, không nghe băi giảng của thầy nữa. Cuối cùng đê đến giờ tan học. Khi còn lại một mìnhở ngoăi phố, tôi thấy Côretti đi theo tôi. Tôi đứng lại, rút câi thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi đến, tôi giơ thước lín... “Ấy đừng, Enricô ạ, - cậu ta nói với một nụ cười hiền hậu, đưa tay gạt câi thước của tôi ra, - hêy trở lại thđn nhau như trước”. Tôi ngạc nhiín, ngđy ra một lúc, rồi tôi thấy như có băn tay ai đẩy tôi; thế lă tôi ôm chầm lấy cậu. Côretti ôm tôi vă nói: “Chúng ta sẽ không bao giờ gđy nhau nữa, phải không năo?” - Không bao giờ. Không bao giờ! - Tôi trả lời. Chúng tôi chia tay nhau, cả hai đều hăi lòng. Nhưng khi về nhă tôi kể lại tất cả cho bố nghe, tưởng lăm bố vui lòng, năo ngờ bố mắng: “Đâng lẽ chính con phải đưa tay cho bạn trước, vì con lỗi cơ mă”. Bố lại nói tiếp: “Con không được giơ thước dọa đânh một đứa bĩ tốt hơn con, con dọa con trai của một quđn nhđn”. Rồi giật câi thước tôi đang cầm, bố bẻ ra lăm đôi.

Một phần của tài liệu Những tấm lòng cao cả (1) (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w