Đối với Ngân hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại NH TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh hà nam 205 (Trang 82 - 92)

6. Kết cấu của đề tài

3.4.2. Đối với Ngân hàng

- Ngân hàng phải cập nhật quy định, các văn bản về các chính sách đãi ngộ do nhà nước ban hành như: tiền lương tối thiểu, BHTN, BHXH, BHYT,...để nhân viên được hưởng các chế độ sao cho phù hợp.

- Hằng năm, NH nên trích một phần từ doanh thu HĐKD để hoàn thiện một số quỹ tài trợ cho các hoạt động diễn ra tại NH như: quỹ phúc lợi, chi phí dành cho đào tạo để tạo động lực cho mỗi nhân viên.

- Đẩy mạnh công tác xác định nhu cầu cho NLĐ nhằm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của họ và quan tâm chăm lo tới cả đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ.

- NH cần xem xét giảm các tiêu chí trong quá trình thực hiện công việc cho NV bởi hiện nay các tiêu chí đôi khi vượt quá khả năng của NLĐ làm giảm động lực, gây ra sự áp lực và sự mệt mỏi trong công việc.

- Thành lập đội ngũ có chuyên môn về đào tạo và phát triển để thiết kế các chương trình, lộ trình thăng tiến phù hợp với mỗi cá nhân. Với nhiệm vụ trọng tâm là đưa ra các cách thức xác định nhu cầu hợp lý, quy trình đào tạo và phát triển mang tính linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế ở NH, triển khai các tiêu chí, phương pháp đánh giá sao cho minh bạch, rõ ràng nhất có thể.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Sau thời gian tìm hiểu, em đã đưa ra một số giải pháp cùng kiến nghị để công tác tạo động lực tại VCB Hà Nam được hoàn thiện hơn. Các giải pháp được nêu lên bao gồm: “Kết hợp mềm dẻo các phong cách lãnh đạo, hoàn thiện công tác đào tạo, đánh giá công việc, đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh và coi nhân viên là khách hàng nội bộ.”

Mỗi giải pháp được đưa ra dựa trên những hạn chế từ thực trạng để có những kết luận mang tính khách quan cũng như có tác động tích cực tới NLĐ. Với những giải pháp này, em hi vọng sẽ có thể giúp ích một phần để công tác tạo động lực tại NH sẽ có những khởi sắc mới trong tương lai.

KẾT LUẬN

Ngày nay với sự phát triển không ngừng và sức ép cạnh tranh trên thị trường vô cùng khắc nghiệp đã khiến cho các NH đẩy mạnh các biện pháp tạo động lực để thu hút và giữ chân NLĐ tiềm năng. Đây không chỉ là một công tác nhất thời mà cần được xây dựng dựa trên những tiêu chí, kế hoạch cụ thể và lâu dài. Ngoài ra, để đạt được những thành công nhất định thì những giải pháp được đưa ra cần có sự đồng thuận của đội ngũ nhân viên.

Nhằm mục đích tác động mạnh mẽ hơn nữa động lực cho NLĐ tại Vietcombank Hà Nam, em đã tiến hành phân tích thực trạng tạo động lực đang được áp dụng tại đây từ đó chỉ ra những mặt tích cực cần duy trì cũng như hạn chế cần điều chỉnh và nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó. Trên cơ sở đó, em đã đưa ra một số giải pháp với mong muốn góp phần tác động tới động lực của NLĐ để họ có tinh thần làm việc hiệu quả, giảm bớt căng thẳng và có thể phát huy hết năng lực của mình đối với các công việc.

Khóa luận của em còn một số thiếu sót và em rất mong nhận được những đóng góp từ phía thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điềm (2012), Giáo trình Quản trị

nhân

sự, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương (2013), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Hoài Hương (2016), Tạo động lực lao động tại Công ty cổ

phần

Softech, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học lao động và xã hội.

4. Phạm Thu Thảo (2018), Tạo động lực cho người lao động tại Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sóc Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện

Ngân hàng.

5. Đỗ Thị Ngân (2019), Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân

viên tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa, Khóa luận tốt

nghiệp, Học viện Ngân hàng.

6. Bảo Hân (2020), “Vietcombank: Đảm bảo việc làm, phúc lợi cho người lao động”.

https://laodong.vn/cong-doan/vietcombank-dam-bao-viec-lam-phuc-loi-cho- nguoi-lao-dong-837366.ldo

7. Vietcombank (2019), “Qúa trình hình thành và phát triển”.

https://portal.vietcombank.com.vn/About/LSPT/Pages/Qua-trinh-hinh-thanh- va-phat-trien.aspx?devicechannel=default

8. Trường Lăng (2019), “Tháp nhu cầu của Maslow”.

https://www.viettonkin.com.vn/chung/thap-nhu-cau-maslow/ 9. Luận văn 2s, “Tháp nhu cầu của Maslow”.

https://luanvan2s.c om/thap -nhu-cau-maslow-bid154.html

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TẠO ĐỘNG Lực LAO ĐỘNG

Thưa quý anh/ chị!

Hiện tại, em là sinh viên năm cuối Học viện Ngân Hàng. Em đang nghiên cứu về đề tài khóa luận “ Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam.”

Mục đích phiếu khảo sát nhằm có được thông tin để đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại Vietcombank Hà Nam, từ đó đưa ra giải pháp cho phù hợp. Ý kiến của anh/chị sẽ là những đóng góp quan trọng đối với bài nghiên cứu, vì vậy xin anh/chị dành một chút thời gian đưa ra ý kiến của mình. Toàn bộ thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của quý anh/chị!

Em xin chân thành cảm ơn!

Phần I. Thông tin cá nhân

Các chính sách tạo động lực _________Mức độ hài lòng__________

1 2 3 4 5

I. Tiền lương__________________________ 1. Lương được trả đúng hạn______________ 2. Lương phù hợp với vị trí công việc______ 3. Lương cao hơn các NH khác___________ 4. Mức lương dựa trên KPI_______________ II. Khen thưởng________________________

□ Phòng Giao dịch

□ Phòng Dịch vụ khách hàng

Phần II. Nội dung tạo động lực

□ Bộ phận khác

a. Anh/chị có hài lòng về công tác tạo động lực tại Vietcombank Hà Nam □ Hoàn toàn không hài lòng

□ Không hài lòng □ Bình thường □ Hài lòng □ Rất hài lòng

b. Anh/ chị cho biết mức độ hài lòng về các tiêu chí theo bảng bên dưới 1. Hoàn toàn không hài lòng

2. Không hài lòng 3. Bình thường 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng

3. Đánh giá sau đào tạo__________________ 4. Đào tạo chuyên sâu về kỹ năng, nghiệp vụ___________________________________ V. Đánh giá thực hiện công việc___________ 1. Tiêu chí đánh giá____________________ 2. Thông tin phản hồi sau đánh giá_________ 3. Đánh giá một cách công bằng___________ VI. Môi trường làm việc_________________ VII. Văn hóa doanh nghiệp_______________ VIII. Phong cách lãnh đạo_______________

Mức độ hài lòng

1 2 3 4 5

Số lượng

Tỷ

lệ lượngSố Tỷlệ lượngSố Tỷlệ lượngSố Tỷlệ lượngSố Tỷlệ l.Mức độ hài lòng về công tác tạo động lực tại VCB Hà Nam?_________ 1 2 % 1 2% 9 18% 38 76% 1 2 % 2. Lương được trả đúng hạn_________ 0 0 % 0 0% 5 10% 40 80% 5 10% 3. Lương phù hợp

với vị trí công việc 0

0

% 1 2% 6 12% 41 82% 2

4 % 4. Lương cao hơn

các NH khác_______ 2 4 % 2 4% 8 16% 37 74% 1 %2 5. Mức lương dựa trên KPI__________ 0 0 % 0 0% 7 14% 35 70% 8 16% 6. Đa dạng các hình thức khen thưởng___________ 0 0 % 2 4% 9 18% 38 76% 1 2 %

7. Thời gian khen

thưởng kịp thời 0 0 % 0 0% 8 16% 41 82% 1 2 % 8. Tiêu chí khen thưởng rõ ràng 1 2 % 5 10% 8 16% 35 70% 1 %2 9. Phúc lợi________ 0 0 % 5 10% 4 8% 38% 76% 3 %6 10. Đa dạng các hình thức đào tạo 0 0 % 15 30% 19 38% 16 32% 0 0 % 10. Số lượng các

khóa đào tạo_______ 0

0 % 17 34% 10 20% 22 44% 1 %2 11. Đánh giá sau đào tạo___________ 2 4 % 18 36% 7 14% 22 44% 1 %2

12.Đào tạo chuyên sâu về kỹ năng, nghiệp vụ_________ 0 0 % 8 16% 9 18% 30 60% 3 %6 13. Phong cách 0 0 % 12 24% 3 6% 35 70% 0 %0 PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI

lãnh đạo__________ 13. Tiêu chí đánh giá thực hiện công việc______________ 0 0 % 26 52% 6 12% 15 30% 2 4 % 14. Thông tin phản hồi sau đánh giá thực hiện công việc

0 0 % 15 30% 14 28% 21 42% 0 0 % 15. Đánh giá một cách công bằng 0 0 % 19 38% 9 18% 22 44% 0 %0 16. Môi trường làm việc______________ 1 2 % 2 4% 5 10% 39 78% 3 %6

17. Văn hóa doanh nghiệp___________

0 0% 0 0% 8 16% 39 78% 3 6

NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

... ...

(Đánh giá năng lực chuyên môn, năng lực nghiên cứu của sinh viên trong quá trình làm KLTN. Đánh giá nỗ lực và hiệu quả công việc, sự thường xuyên liên lạc của sinh viên với GVHD...)

Giảng viên hướng dẫn

(Ký & ghi rõ họ tên)

Xác nhận của đơn vị thực tập

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

—0O0-—

NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THựC TẬP

Sinh viên ...

Đã hoàn thành quá trinh thực tập tại ưlẹ^0'y'

Từngàyc?../ J /oĩy^đến ngàyJẼ/.4F/J2JV e‰ z'7°m

Trong thời gian thực tập, sinh viên .∕⅛. M . . đã thể hiện được năng lực và hoàn thành công việc được giao ở mức:

Xác nhan-ctja đon vị thực tập I ho tên) //.JVNGAN HANG ⅛∖ ∖ /∕⅛7THU0NG MẠI Γ^' - U IgiNGOAI THƯỒI l ≡ VIỆT NAM∖ ∖ W* ∖CHIJNHANI ¾⅛>HANAMJ Ai PHÓ GIÁM Đốc ^Va ytíải

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại NH TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh hà nam 205 (Trang 82 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w