BHXH tỉnh Vĩnh Phúc
Tắch cực hơn nữa trong công tác giải quyết chế độ BHXH cho NLĐ, không để NLĐ phải chờ đợi. Qua khảo sát, có 56,7% ý kiến cho rằng thời gian giải quyết các chế độ BHXH hiện nay là bình thường, 43,3% ý kiến cho rằng quá chậm. Do vậy, BHXH tỉnh Vĩnh Phúc cần quan tâm giải quyết chế độ chắnh sách cũng như công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT kịp thời cho NLĐ bởi yếu tố này cũng tác động mạnh đến tắnh tắch cực của doanh nghiệp và NLĐ khi tham gia BHXH.
Xây dựng quy chế giải quyết và xử lý công việc trong công tác thu, trong đó phân định rõ trách nhiệm công việc của đơn vị, cá nhân, phân cấp công tác thu, trách nhiệm của cán bộ chuyên quản thu đối với các đơn vị, doanh nghiệp.
Chuyển đổi tác phong làm việc từ hành chắnh sang phục vụ, thực hiện cải cách hành chắnh, niêm yết công khai quy trình và các thủ tục, hồ sơ tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị, đối tượng tham gia BHXH.
Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức BHXH các cấp. Sắp xếp tổ chức nhân sự trong cơ quan cho hợp lý. Cần chú trọng việc bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ trong ngành nhất là các cán bộ làm chuyên môn thu, cán bộ làm công tác tuyên truyền, mở các lớp tập huấn nghiệp vụ thu,tuyên truyền ở các huyện, các đơn vị trong toàn tỉnh để thực hiện tốt các chế độ, chắnh sách BHXH đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng.
Tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và sự giúp đỡ của các cấp ủy đảng, Ủy ban nhân dân các cấp trong quá trình thực hiện công tác thu BHXH.
Phối hợp với các cấp, các ngành rà soát tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, tổ chức khác và các cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLĐ (nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh), yêu cầu họ cung cấp đầy đủ các thông tin, tài liệu liên quan đến trách nhiệm tham gia BHXH, trên cơ sở đó xác định rõ đối tượng bắt buộc tham gia BHXH bắt buộc theo quy định.
Phối hợp với Sở kế hoạch đầu tư tỉnh, phòng kinh tế các huyện, thành, thị khi có đơn vị đến đăng ký kinh doanh phải có văn bản phổ biến, tuyên truyền ngoài nghĩa vụ phải đóng góp cho Nhà nước theo quy định còn phải có nghĩa vụ tham gia BHXH cho NLĐ. Vắ dụ: Có danh mục, địa chỉ, Website những cơ quan Nhà nước mà doanh nghiệp phải đến để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Điều này tránh được việc các doanh nghiệp né tránh thực hiện nghĩa vụ với lý do chưa biết, chưa hiểu.
Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và cải cách thủ tục hành chắnh trong thực hiện chắnh sách BHXH, xây dựng hoàn chỉnh mạng máy tắnh kết nối với tất cả BHXH các huyện, thành, thị để có thể quản lý hoạt động BHXH nói chung và hoạt động quản lý thu BHXH nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân khi tham gia và thụ hưởng đầy đủ, kịp thời các chế độ, chắnh sách BHXH.
Tăng cường công tác kiểm tra việc thực thi công vụ của cán bộ trong công tác thu BHXH, giải quyết chế độ, chắnh sách BHXH... thiết lập đường dây nóng để ngăn ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật BHXH và nâng cao trách nhiệm của cán bộ trong thực thi công vụ.
Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật, chắnh sách về BHXH, kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm, nhất là tình trạng trốn đóng, nợ tiền BHXH và các hành vi tiêu cực khác liên quan đến
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Dựa trên cơ sở đã phân tắch và tìm hiểu các nguyên nhân đã được nhận dạng trong Chương 2, cùng các định hướng phát triển của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới và năng lực thực tế của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc. Chương 3 của luận văn đã đề xuất được cácgiải pháp mang tắnh định hướng cơ bản nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH tại tỉnh Vĩnh Phúc. Các giải pháp đều xuất phát từ thực tế phân tắch hoạt động của công tác quản lý thu BHXH tỉnh Vĩnh Phúc trong chương 2. Để đảm bảo cho các giải pháp này thực sự mang tắnh khả thi và hiệu quả khi áp dụng BHXH tỉnh Vĩnh Phúc cần có những tắnh toán cụ thể hơn cũng như có những kiểm định thực tế sâu hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận với thực tiễn, luận văn đã đưa ra hệ thống các quan điểm, vai trò của Đảng và Nhà nước về BHXH ở nước ta, đề xuất, kiến nghị với Đảng và Nhà nước những vướng mắc, tồn tại cần tháo gỡ, đáp ứng đòi hỏi và yêu cầu cuộc sống, phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để BHXH thật sự phát huy tốt vị trắ, vai trò của mình như Nghị quyết số 21/NQ-TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chắnh trị đã khẳng định Ộ BHXH và BHYT là hai chắnh sách lớn của Đảng và Nhà nước, là trụ cột chắnh của hệ thống an sinh xã hội, ổn định chắnh trị, phát triển kinh tế - xã hộiỢ.
Công tác thu BHXH là khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam. Việc đưa ra các giải pháp để hoàn thiện công tác thu BHXH là yêu cầu bức xúc. Kết quả mà nó mang lại là đảm bảo cho tất cả các đối tượng thuộc diện tham gia BHXH được tham gia BHXH và tiến tới mọi người lao động trong xã hội đều được tham gia BHXH theo hình thức bắt buộc hoặc tự nguyện, đảm bảo chắnh xác quá trình và thời gian tham gia BHXH của từng NLĐ, làm căn cứ để giải quyết các chế độ BHXH được công bằng, chắnh xác theo nguyên tắc "có đóng, có hưởng" và "đóng nhiều hưởng nhiều, đóng ắt hưởng ắt".
Trong những năn qua, công tác thu BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều thành tựu, số thu BHXH, số đơn vị, số lao động tham gia ngày càng tăng. Tuy nhiên, giai đoạn 2010-2012 bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn nhiều những hạn chế, tồn tại không đạt được các kết quả như mong muốn. Những bất cập còn tồn tại trong công tác thu BHXH cần được giải quyết để hệ thống BHXH của tỉnh hoạt động hiệu quả
hơn, đặc biệt là tình trạng trốn nộp của các đối tượng trong diện tham gia BHXH, các doanh nghiệp tham gia BHXH so với tổng số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thì vẫn còn rất thấp.
Trước tình hình trên, đòi hỏi BHXH tỉnh Vĩnh Phúc cần phải đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng trên. Các nhóm giải pháp đưa ra trong luận văn chắc chắn đem lại hiệu quả cao trong công tác thu BHXH, khắc phục được những hạn chế, tồn tại ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng cũng như công tác thu BHXH ở Việt Nam nói chung.
Luận văn này đã tập trung làm rõ ba nội dung chắnh :
1. Trên cơ sở lý luận chung về BHXH nói chung, luận văn đã phân tắch làm rõ sự cần thiết của BHXH, các khái niệm về BHXH, đối tượng, chức năng, đặc điểm và vai trò của BHXH.
Những căn cứ pháp lý làm cơ cở cho việc tổ chức, thực hiện thu và công tác thu BHXH thông qua các văn bản quy định của Nhà nước và của BHXH Việt Nam.
Qua đó là những cơ sở, tiền đề cho việc phân tắch, đánh giá và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH bắt buộc.
2.Luận văn đã đi sâu phân tắch thực trạng công tác thu BHXH tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 2010 -2012 qua nhiều khắa cạnh.
- Phân tắch thực trạng công tác thu BHXH tại tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay thông qua việc phân tắch thực trạng về đối tượng tham gia BHXH, tiền lương là căn cứ đóng BHXH, phương thức, mức đóng BHXH và công tác thu- nộp BHXH; những mặt đã đạt được, những mặt còn tồn tại, tìm ra được những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.
Mục đắch của việc đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là để mọi đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc phải tham gia BHXH bắt buộc theo quy định và tránh trường hợp gian lận, trốn tránh trách nhiệm nộp BHXH nhằm từng bước đưa tất cả các lao động thuộc tất cả các tổ chức được tham gia BHXH.
Với việc thực hiện đồng bộ các giải pháp hoàn thiện quy trình thu phù hợp thì chắc chắn đem lại hiệu quả cao trong công tác thu BHXH ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng cũng như công tác thu BHXH ở Việt Nam nói chung. Có như vậy, công tác thu BHXH mới đạt được mục tiêu và yêu cầu đặt ra nhằm thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đưa chắnh sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Kiến nghị với Nhà nước, chắnh quyền địa phương
Hệ thống văn bản chỉ đạo dưới Luật càng phải cụ thể hoá, đồng bộ hơn để tạo điều kiện thuận tiện cho công tác thu BHXH. Đồng thời, khi ban hành các chắnh sách về kinh tế, tài chắnh, thuế hoặc các văn bản điều chỉnh các quan hệ về kinh tế như pháp lệnh về hợp đồng kinh tế, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài... cần có các điều khoản quy định về trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện BHXH. Đây là chắnh sách rất lớn, nhạy cảm, có ảnh hưởng lâu dài nó sẽ đáp ứng được đòi hỏi của xã hội và qua đó chúng ta sẽ đúc rút kinh nghiệm để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện ở văn bản có hiệu lực pháp lý cao.
Đến nay, Nhà nước chưa có chắnh sách khuyến khắch xử phạt nghiêm khắc những doanh nghiệp thực hiện không tốt hoặc cố tình vi phạm. Vì vậy, Nhà nước cần sớm có chắnh sách phù hợp để tránh tình trạng xấu lây lan. Hiện
Hình sự tội danh trốn đóng BHXH và xử lý hình sự đối với các hành vi vi phạm luật BHXH. Đồng thời giao chức năng thanh tra, xử phạt cho ngành BHXH để kịp thời xử lý các hành vi vi phạm về BHXH.
Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cường chỉ đạo Sở Lao động thương binh và xã hội, Tài chắnh, Kế hoạch đầu tư, Liên đoàn lao động, Thanh tra tỉnh phối hợp chặt chẽ với BHXH tỉnh thực hiện tốt chắnh sách BHXH trên địa bàn tỉnh, trong đó tập trung vào thanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm về BHXH để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NLĐ.
Các cơ quan ban ngành chức năng ở địa phương cần phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý, kiểm tra, khảo sát xác định đầy đủ số đơn vị, số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo luật định; đồng thời có biện pháp tắch cực xử lý tồn đọng vướng mắc đối với những cơ quan, đơn vị không tham gia BHXH cho NLĐ; không đóng; chậm đóng; nợ đọng kéo dàiẦ
Đưa công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện BHXH vào chỉ tiêu thi đua hàng năm của các ngành, các cấp và các đơn vị.
Kiến nghị với ngành BHXH
Phối hợp với Ngân hàng nhà nước chỉ đạo các Ngân hàng thương mại thực hiện nghiêm túc Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC- NHNN ngày 18/5/2008 của Liên bộ lao động thương binh và xã hội, Bộ tài chắnh và Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thủ tục buộc trắch tiền từ tài khoản tiền gửi của người SDLĐ để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng và tiền lãi phát sinh về quỹ BHXH.
Ban hành các quy định hướng dẫn công tác thu BHXH rõ ràng, cụ thể, sát thực tiễn hơn, tránh tình trạng trong thời gian ngắn ban hành quá nhiều văn bản hướng dẫn, cũng như các thủ tục thực hiện thu BHXH.
Kiến nghị đối với BHXH tỉnh Vĩnh Phúc
Thường xuyên vận động, tuyên truyền các chế độ chắnh sách BHXH để NLĐ, chủ SDLĐ biết, hiểu và tham gia BHXH nhiều hơn.
Ban hành các văn bản hướng dẫn các đơn vị SDLĐ thực hiện công tác thu BHXH rõ ràng hơn, kịp thời hơn.
Đề xuất, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Nhà nước như Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh, Sở kế hoạch đầu tư, Cục thuế, Liên đoàn lao động tỉnh ... trong công tác điều tra, khảo sát, thống kê số đơn vị, số lao động thuộc đối tượng bắt buộc tham gia BHXH, mức lương thực tế.... để có kế hoạch tổ chức thu BHXH kịp thời nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày
26/06/2007 về việc ban hành quy định công tác quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 1333/QĐ-BHXH ngày
21/02/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm tại Quyết định số 902/QĐ- BHXH.
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày
25/10/2011 về việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định số 499/QĐ-BHXH ngày
29/5/2012 về việc ban hành Chương trình hành động của Ngành BHXH triển khai thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 và Phương hướng, nhiệm vụ phát triển ngành 5 năm 2011-2015.
5. Bộ Luật Lao động của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012.
6. Bộ chắnh trị khóa XI (2012), Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22
tháng
11 năm 2012 của Bộ chắnh trị khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020.
7. Báo Bảo hiểm xã hội.
8. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư 03/2007/TT-
BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn một số điều của Nghị định 152/2006/NĐ-CP.
9. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2008), Thông tư 19/2008/TT-
LĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi một số điều của Thông tư 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày 30/01/2007.
10. Chắnh phủ (1995), Nghị định số: 12-CP ngày 26 tháng 1 năm 1995 về
việc ban hành Điều lệ BHXH.
11.Chắnh phủ (1995), Nghị định số: 19-CP ngày 26 tháng 2 năm 1995
của Thủ tướng Chắnh phủ về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
12. Chắnh phủ (2002), Quyết định 100/2002/NĐ-CP ngày 16
tháng 12
năm 2002 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
13.Chắnh phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12
năm 2002 của Chắnh Phủ về tiền lương.
14. Chắnh phủ (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12
năm 2004 của Chắnh phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
15.Chắnh phủ (2004), Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12
năm 2004 của Chắnh phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty Nhà nước.
16. Chắnh phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm
2006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH.
17. Chắnh phủ (2007), Nghị định số: 68/2007/NĐ-CP ngày 19
tháng 4
năm 2007 của Chắnh phủ qui định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân.
18.Chắnh phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8
năm
2008 của Chắnh Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ