Tổng quan về Khối vận hành thẻ và dịch vụ tài khoản cá nhân của

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 117 (Trang 40)

5. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN

2.1.2. Tổng quan về Khối vận hành thẻ và dịch vụ tài khoản cá nhân của

Lợi nhuận trước thuê (Đv: Tỷ đông)

0 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 4,221 1,018 878

Lợi nhuận trước thuế

■ Năm 2011 BNam 2012 BNam 2013

Nguồn: Báo cáo KQKD của Techcombank giai đoạn 2011-2013[9]

Từ biểu đồ 2.1 cho thấy lợi nhuận của Techcombank đã giảm mạnh từ năm 2011 là 4,211 tỷ đồng thì đến năm 2012 giảm xuống và chỉ đạt con so1,018 tỷ đồng, giảm 75.9%. Do tình hình nền kinh tế không ổn định, việc kinh doanh của Ngân hàng bị ảnh hưởng nhiều. Hơn thế nữa, đây cũng là năm Ngân hàng tái cơ cấu, thay đổi bộ máy nhân sự cấp cao. Đến năm 2013, lợi nhuận giảm nhẹ xuống 13.8% và đạt con số 878 tỷ đồng.

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đang trong thời gian tái cơ cấu nội bộ sau những biến động mạnh của nền kinh tế trong thời gian vừa qua. Ngân hàng vẫn đứng vững và cho thấy trong tương lai gần sẽ trở lợi với chiến lược “Trở thành Ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam”, khẳng định mình trên con đường phát triển, hội nhập.

2.1.2. Tổng quan về Khối vận hành thẻ và dịch vụ tài khoản cá nhân củaTechcombank Techcombank

2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Tháng 4 năm 2004, Techcombank gia nhập thị trường thẻ thanh toán, một mảnh đất tiềm năng. Chủ tịch HĐQT đã ra quyết định thành lập trung tâm thẻ thuộc Hội sở của Techcombank vào ngày 25/4/2004 với 1 giám đốc, 2 trưởng phòng và 2 nhân viên. “Vạn sự khởi đầu nan”, hoạt động thẻ Techcombank giai đoạn dó đi lên từ con số 0, thậm chí còn chưa có cơ sở hạ tầng thẻ. T24 mới bắt đầu triển khai xong, hệ thóng

quản lí thẻ( CMS) chưa có, Techcombank khi đó đã phải thực hiện liên kết với hệ thống Vietcombank dưới dạng đại lí để triển khai phát hành thẻ F@stAccess - Connect 24, tiền thân của thẻ F@stAccess ngày nay.

Việc liên minh với Vietcombank và một số Ngân hàng cổ phần khác như MB, VIB,... đã hình thành nên liên minh thẻ Vietcombank ban đầu. Sau đó chính liên minh này đã được chuyển đổi thành lập thành Công ty cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink năm 2007.

Tại năm 2004, không chỉ thiếu về cơ sở hạ tầng, những người làm thẻ ở Techcombank đến từ tín dụng bán lẻ, từ chuyên viên khách hàng chuyển ngang. Cả nhóm chưa ai có kinh nghiệm về thẻ . Tuy nhiên với sự nỗ lực của cả nhóm, sự hỗ trợ từ IT và nhiều đơn vị khác trong Ngân hàng, thẻ Techcombank mang thương hiệu F@stAccess đã được ra đời vào quý 2/2004 với 1668 thẻ đầu tiên. Kèm theo đó là 3 ATM và 6 POS được lắp đặt, triển khai đầu tiên.

Cuối năm 2005, Techcombank được Visa công nhận trở thành thành viên chính thức và đến tháng 04/2006, Techcombank kết nối thành công với hệ thống Visa ở nghiệp vụ Acquiring. Tháng 9/2006, những chiếc Techcombank Visa Debit hạng chuẩn và hạng vàng đầu tiên cũng đã tới tay khách hàng.

Vào giữa năm 2007, Master Card chính thức kết nạp Techcombank trở thành thành viên đầy đủ. Tháng 3/2008, Techcombank đã chính thức phát hành thẻ Visa Credit hạng chuẩn và hạng vàng. Sáu tháng sau đó, tháng 9/2008, Techcombank đã chính thức kí hợp đồng hợp tác phát triển thẻ đồng thương hiệu với Vietnam Airlines tạo ra bước đột phá lớn của hoạt động kinh doanh thẻ.

Đến nay, sau hơn 10 năm, Techcombank coi như đã triển khai đầy đủ bộ sưu tập sản phẩm thẻ căn bản đáp ứng cho nhiều phân khúc khách hàng khác nhau như khách hàng thông thường, khách hàng Priority, khách hàng liên kết Vietnam Airlines, Vingroup,.Bên cạnh đó, Techcombank đã trở thành thành viên đầy đủ của cả ba tổ chức thẻ hàng đầu thế giới là Visa, Master Card, JCB. Ở trong nước, hệ thống thẻ đã liên kết với gần như 100% các Ngân hàng Việt Nam. Hệ thống Techcombank cũng đã phát triển thành công chức năng Fraud Detection, chuyển đổi thành công EMV, thêm tính năng mới VBV giúp giám sát và trợ giúp chủ thẻ một cách chủ động trong việc

kiểm soát giao dịch, hạn chế rủi ro trong quá trình thanh toán và được khách hàng đánh giá rất cao. Hệ thống quản lí thẻ Techcombank hiện nay là thành viên phát hành thẻ Visa đầu tiên tại thị trương Việt Nam đạt tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS từ tháng 11/2013 nhờ nghiệp vụ vận hành được tập trung hóa gần như 100% từ in thẻ, đóng gói, quản trị rủi ro, hạch toán, đối chiếu, xử lí tra soát,... [11]

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của trung tâm thẻ - Khối vận hành công nghệ và dịch vụ

tài khoản nhân

Nguồn: Trung tâm thẻ - Khối vận hành công nghệ và dịch vụ tài khoản cá

nlìôn foi ¼onl,∙

Từ hình 2.2 có thể thấy việc hình thành cơ cấu tổ chức của Khối vận hành thẻ và dịch vụ tài khoản cá nhân cho thấy mức độ tổ chức tốt. Hệ thống xuyên suốt, các phòng ban có sự liên kết hiệu quả và quản lý từ các cấp cao xuống các cấp thấp hơn. Ve cơ bản, Techcombank đã trú trọng vào việc nâng cao và đẩy mạnh mảng nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ. Techcombank kiểm soát rất chặt chẽ quy trình nghiệp vụ của mình.

Chức năng nhiệm vụ chính của Khối vận hành thẻ và Dịch vụ tài khoản cá nhân:

S Triển khai tập tủng hoạt động phát hành thẻ, trả thẻ và PIN cho khách hàng trên toàn hệ thống.

S Thực hiện việc quản lý và vận hành các hoạt động về thanh toán thẻ.

S Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ hỗ trợ về thẻ bao gồm cả chủ thể và các ĐVCNT.

S Vận hành các hoạt động thanh toán thương mại điện tử liên quan đến thẻ.

S Quản lý tập trung hoạt động mở thẻ, duy trì và đóng tài khoản cá nhân trên toàn hệ thống Ngân hàng Techcombank...

S Là đầu mối hợp tác với các Tổ chức thẻ Quốc tế, các Ngân hàng, các tổ chức chuyển mạnh và các đối tác trong việc quản lý và vận hành dịch vụ thẻ.

S Thực hiện các công việc hạch toán kế toán liên quan đến các hoạt động đối chiếu, tra soát thanh toán thẻ với các khách hàng của Ngân hàng, giữa Ngân hàng Techcombank và các ngân hàng khác.

S Quản lý việc đầu tư các thiết bị, nguyên vật liệu, phôi thẻ, các chứng từ phục vụ phát hành và thanh toán thẻ. Tham gia lựa chọn các đơn vị cung cấp dịch vụ phục vụ cho quá trình vận hành thẻ và dịch vụ tài khoản cá nhân.

S Xây dựng các kế hoạch, định hướng hoạt động về thẻ và dịch vụ tài khoản cá nhân trình giám đốc khối phê duyệt.

S Quản lý rủi ro vận hành trong lĩnh vực thẻ.

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NHTMCP KĨ THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.1. Thực trạng phát hành thẻ

2.2.1.1. Thẻ ghi nợ nội địa

Thẻ thanh toán nội địa F@stAccess: là thẻ ghi nợ nội địa trao sau được Techcombank phát hành trên cơ sở tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng cá nhân mở tại Techcombank.Thẻ thanh toán nội địa F@stAccess Techcombank là loại thẻ mà khách hàng có thể sử dụng để giao dịch tại hàng ngàn máy ATM của Techcombank và của các Ngân hàng khác trong các liên minh thẻ như: VNBC, Smartlink, BankNet.Số dư trên tài khoản thẻ của khách hàng sẽ được hưởng lãi suất tiền gửi thanh toán. Thẻ thanh toán nội địa F@stAccess của Techcombank có khả năng thực hiện đa dạng các loại giao dịch ngoại tệ (USD, EUR, JPY...) tại các máy ATM. Khách hàng sử dụng thẻ có thể thanh toán hàng hóa dịch vụ tại các ĐVCNT một các an toàn, nhanh chóng. Đặc biệt, chủ thẻ F@stAccess còn có thể sử dụng thẻ để mua vé máy bay của hãng hàng không VietnamAirline thông qua hệ thống thanh toán điện tử cũng như thanh toán mọi giao dịch tại các trang web liên kết với hệ thống của Techcombank. Song song với đó, Ngân hàng Techcombank đã cung chấp cho chủ thẻ các loại dịch vụ tiện ích như: Techcombank HomeBanking, dịch vụ thanh toán qua tin nhắn điện thoại F@stMobipay, dịch vụ ngân hàng điện tử F@st i-bank, dịch vụ chăm sóc khách hàng Callcenter Techcombank 24/7[17].

Thẻ ghi nợ phát hành ngay F@stAccess-i: là thẻ ghi nợ nội địa trao ngay được Techcombank phát hành trên cơ sở tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng cá nhân mở tại Techcombank. Khách hàng đăng kí F@stAccess- i sẽ được cung cấp thẻ ngay tại thời điểm đăng kí với thủ tục đơn giản. Sau đó, khách hàng phải hoàn thành thủ tục định danh trước khi sử dụng thẻ. Loại thẻ này phù hợp làm quà tặng cho bạn bè, người thân, tặng thẻ cho các khách hàng tại các hội chợ, triển lãm, hội nghị khách Iiang,.. .Thẻ F@stAccess-I thực chất vẫn giống như F@stAccess về các tiện ích, tính năng, chỉ khác ờ phần thủ tục phát hành thẻ.[15]

Thẻ rút tiền từ tài khoản tiết kiệm đa năng F@st Uni: là thẻ ghi nợ nội địa được Techcombank phát hành trên cơ sở Tài khoản tiết kiệm đa năng của khách hàng mở tại Techcombank. Thẻ có 2 loại: thẻ trao ngay và thẻ trao sau. Tuy nhiên không giống như các loại thẻ đã trình bày ở trên, thẻ F@st Uni không có chức năng thanh toán mà chủ yếu được sử dụng để rút tiền trực tiếp, xem số dư từ tài khoản tiết kiệm đa năng tại bất cứ ATM của các ngân hàng trong liên minh Smartlink, Banknet, VNBC và các điểm

chấp nhận thẻ cuả Techcombank trên toàn quốc. Ngoài ra khách hàng cũng có thể theo dõi biến động tài khoản với dịch vụ Home Banking của Techcombank.[18]

Ta có bảng và biểu đồ sau:

Bảng 2.2: Số lượng thẻ ghi nợ nội địa của các ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013

Đvt: thẻ

(%) (%) (%) Vietinbank 6 8,411,98 4 22.2 12,165,869 0 24.6 2 13,480,45 8 23.2 Agribank______ 7,516,16 9 19.8 7 10,548,636 21.33 12,707,99 3 21.9 5 Vietcombank 9 5,601,78 4 15.2 4 6,559,50 13.26 5 7,571,18 8 13.0 DongaBank 7 6,059,01 8 16.4 8 6,913,03 8 13.9 7 7,676,08 6 13.2 BIDV________ 3,543,04 4 9.3 7 4,874,76 2 9.86 5,836,37 5 10.0 8 SacomBank 7 537,67 2 1.4 4 1,011,50 2.04 1 1,568,39 1 2.7 Techcombank 1,490,49 3 3.9 4 1,445,33 8 2.92 1,618,29 3 2.8 0 ACB_________ 6 264,36 0 0.7 2 487,71 0.99 0 631,58 9 1.0 MB__________ 3 528,01 0 1.4 4 677,52 1.37 9 870,39 0 1.5 Khác_________ 5 3,873,12 4 9.3 7 4,778,92 9.65 7 7,556,69 5 10.2

thương Việt Nam tăng trưởng chậm qua các năm kéo theo thị phần trên thị trường thẻ ghi nợ nội địa của Techcombank cũng giảm theo. Tính đến cuối năm 2013, số luợng thẻ ghi nợ nội địa phát hành có tăng lên so với năm 2011 (tăng 8.577%). Tuy nhiên, so với các Ngân hàng trong tốp đầu khác nhu Sacombank với tốc độ tăng lên tới 191.70% thì tốc độ tăng truởng này của Techcombank là khá thấp. Bên cạnh đó cũng có thể

thấy tương quan giữa số lượng thẻ ghi nợ nội địa mà Techcombank phát hành so với các ngân hàng khác như Vietinbank, Agribank, BIDV, Vietcombank, DongaBank là khá nhỏ. Đáng lưu ý là trong năm 2012, số lượng thẻ ghi nợ nội địa của Techcombank lại có sự giảm nhẹ so với năm 2011. Nguyên nhân là do, trong năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn, số lượng thẻ mới phát hành không đủ bù đắp lại số lượng thẻ hết hạn hay số lượng thẻ mà khách hàng đóng tài khoản. Trong năm 2013, với nỗ lực của Techcombank số lượng thẻ phát hành đã tăng trở lại. Do số lượng thẻ ghi nợ nội địa phát hành của Techcombank tăng trưởng khá chậm so với các ngân hàng khác nên thị phần trên thị trường thẻ của Techcombank đã giảm từ 3.94% năm 2011 xuống còn 2.8% năm 2013.

2.2.1.2. Thẻ ghi nợ quốc tế

Tại Techcombank thẻ ghi nợ quôc tế bao gồm:

Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa: là thẻ ghi nợ quốc tế do Techcombank phát hành trên cơ sở tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng mở tại Techcombank. Khác với đặc điểm thẻ thanh toán nội địa F@stAccess chỉ sử dụng để thanh toán các giao dịch phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam, với thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa Debit, khách hàng có thể sử dụng để thanh toán tại hàng triệu điểm chấp nhận thẻ, máy ATM và các trang web mang biểu tượng của tổ chức thẻ VISA tại Việt Nam và trên toàn thế giới. Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa Debit rất tiện ích khi rút tiền hoặc mua sắm hàng hóa dịch vụ tại bất kì quốc gia nào trên thế giới và bằng bất kì loại tiền tệ nào. Với số dư trên tài khoản của thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa Debit, khách hàng sẽ được hưởng lãi suất tiền gửi thanh toán. Chủ thẻ luôn luôn được nhận thông tin cảnh báo nếu thẻ có những giao dịch nghi ngờ để tránh rủi ro gian lận và giả mạo thẻ. Chủ thẻ có thể dễ dàng theo dõi cũng như quản lý chi tiêu của mình mọi lúc mọi nơi với dịch vụ Techcombank HomeBanking. Cũng như thẻ thanh toán nội địa F@stAccess, chủ thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa Debit có thể sử dụng các dịch vụ tiện ích như F@st i-bank, F@stMobipay. ..[16]

Không những thế, các chương trình khuyến mãi và chăm sóc khách hàng luôn được Techcombank thực hiện thường xuyên và có chất lượng. Khách hàng được

hưởng ưu đãi chiết khấu, giảm giá khi thanh toán giao dịch tại các ĐVCNT kí kết liên kết hợp tác với Ngân hàng Techcombank.

Ta có bảng sau:

Bảng 2.3: Số lượng thẻ ghi nợ quốc tế phát hành của các ngân hàng trong giai đoạn 2011 - 2013

Vietinbank 4 1 0 0.0 5 42,31 5 2.2 8 121,97 1 5.3 Agribank 64,58 8 5.0 7 81,96 3 4.3 6 105,06 4 4.5 7 Vietcombank 9 524,81 1 42.0 7 601,81 9 31.9 7 697,78 8 30.3 Dongabank 0 0 0 0 0 0 BIDV 0 0 0 0 47,027 5 2.0 Sacombank 3 168,85 6 13.2 0 229,38 9 12.1 3 334,46 6 14.5 Techcombank 106,08 5 8.3 3 303,27 5 16.1 2 449,20 3 19.5 6 ACB 9 80,36 1 6.3 3 129,03 6 6.8 0 172,31 0 7.5 ^MB 0 0 0 0 0 0

Từ bảng 2.3 cho thấy: Số lượng thẻ ghi nợ quốc tế phát hành của Techcombank gia tăng mạnh mẽ qua các năm, kéo theo thị phần thẻ ghi nợ quốc tế trên thị trường thẻ Việt Nam cũng tăng nhanh. Trong các ngân hàng lớn ở Việt Nam, không phải ngân hàng nào cũng phát hành thẻ ghi nợ quốc tế. Như ngân hàng BIDV cũng phải sang năm 2013 mới bắt đầu phát hành thẻ loại này. Vì để được phép phát hành thẻ ghi nợ quốc tế thì ngân hàng phát hành thẻ phải đáp ứng được các yêu cầu ngặt nghèo của các tổ chức thẻ quốc tế như Visa, MasterCard, JCB.... Thị phần thẻ ghi nợ quốc tế của Techcombank xếp thứ 2 toàn thị trường chỉ sau Vietcombank với tốc độ phát triển

Ngân hàng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số lượng Thị phần (%) Số lượng Thị phần (%) Số lượng Thị phần (%) Vietinbank 7 299,61 2 29. 3457,69 0 30. 5 634,51 1 35. Agribank 17,54 2 1. 7 22,23 1 1. 5 29,51 4 1.6

mạnh mẽ, năm 2013 số lượng thẻ ghi nợ quốc tế phát hành đã tăng lên tới 323.44% so với năm 2011, làm cho thị phần thẻ ghi nợ quốc tế cũng tăng từ 8.33% năm 2011 lên tới 20% năm 2013. Đây cũng là một trong các sản phẩm chiến lược của Techcombank nói riêng và các Ngân hàng thương mại khác ở Việt Nam nói chung trong thời gian tới. Điều này xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của đối tượng học sinh, sinh viên du học dùng loại thẻ này để nhận trợ giúp tài chính của gia đình ở Việt Nam hay các đối tượng là người nước ngoài đi công tác và làm việc tại Việt Nam

2.2.1.3. Thẻ tín dụng quốc tế

Tại Techcombank thẻ tín dụng quốc tế bao gồm:

Thẻ tín dụng quốc tế Techcombank Visa là thẻ tín dụng quốc tế mang thương hiệu Visa do Techcombank phát hành cho khách hàng cá nhân trên cơ sở hạn mức tín dụng được Techcombank cấp và quản lí, được sử dụng để rút tiền mặt, thực hiện một số dịch vụ khác tại các ATM và thanh toán hàng hóa dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ của các thành viên tổ chức Visa Inc..., trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam[20]

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 117 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w